nêu phương án xác định khối lương riêng của 1honf đá có hình dạng bất kì với những dụng cụ:
- lực kế
-hòn đá
- bình đựng nước
biết khối lượng riêng của nước, giây buộc có tiết diện nhỏ và khối lượng không đáng kể . dây không dãn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- đo trọng lượng của vật: P
- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.
-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)
-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)
Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn
Bước 1: Đem quả cầu kim loại đặt lên bàn cân và xác định khối lượng của nó là m
Bước 2 : Cho lượng nước vào bình chia độ đánh dấu V1, sau đó thả quả cầu vào nước dâng lên mức V2
Bước 3 : Xác định Vquả cầu = V2 - V1
Bước 4 : Ta tính khối lượng riêng của quả cầu bằng công thức : D = m/Vquả cầu
ta làm như sau :
- dùng lực kế để tính trọng lượng của vật sau đó dùng công thức P= 10. m=> m = P/10
- dùng bình chia độ để tính thể tích của vật
- khi đã biết thể tích và khối lượng , ta dùng công thức D = m/V
trong đó :
m là khối lượng
V là thể tích
D là khối lượng riêng
cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi
Lực đẩy lên của hòn đá là: P'=P-FA=10m-dn.V=10m-dn.\(\dfrac{m.10}{d}\)=10.5-10000.\(\dfrac{5.10}{2,4.10^4}\)=29,167(N)
Để xác định khối lượng riêng \(D\) của vật ta cần xác định khối lượng \(m\) và thể tích \(V\). Khi đó \(D=\dfrac{m}{V}\)
1. Móc vật vào lực kế, số chỉ của lực kế chính là trọng lượng \(P\) của vật.
Khối lượng của vật là: \(m=\dfrac{P}{10}\)
2. Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích nước trong bình \(V_1\)
Thả vật ngập trong nước, thể tích dâng lên là \(V_2\)
Thế tích của vật là \(V=V_2-V_1\)
Em tham khảo thêm: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-4-do-the-tich-vat-ran-khong-tham-nuoc.4202
B1: Cho một ít hạt chì vào ống nghiệm, giả sử khối lượng hạt chì và ống nghiệm là P, thả ống nghiệm vào nước sao cho không chạm đáy, xác định mực nước ngập ống là h1.
Ống nghiệm nằm cân bằng thì trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimet
\(\Rightarrow P =10.D_1.S.h_1\) (S là tiết diện của ống) (1)
B2: Cho ống nghiệm trên vào trong chất lỏng, xác định mực nước ngập ống là h2
\(\Rightarrow P = 10.D_2.S.h_2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(D_1h_1=D_2h_2\)
\(\Rightarrow D_2=\dfrac{D_1h_1}{h_2}\)
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))
đổi 10 tấn = 10000 kg
trọng lượng của vật
F=P=m.10 = 10000.10 = 100000 (N)
áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt nằm ngang
p = F:S = 100000:0.5= 200 000 (N/m2)