Tam giác ABC có AC>AB, AC=45. Hình chiếu của AC và AB trên BC theo thứ tự là 27 và 15.Đường trung trực của BC cắt AC tại N. Tính CN( ĐL Ta-lét).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2+ AC2 ( theo định lý py-ta-go)
BC2 = 242+ 322
BC2 = 1600
BC = 40(cm)
EC = BC : 2 = 40 : 2 = 20(cm)
Xét tam giác vuông ACB và tam giác vuông ECD có:
Có \(\widehat{A}\) = \(\widehat{E}\) = 90o
\(\widehat{C}\) chung
=> Tam giác ACB = tam giác ECD (g.g)
=> AC/EC = AB/DE
=> DE = AB.EC/AC = 15cm
Vậy DE = 15cm
a) Ta có \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)
b) Xét \(\Delta BMK\) và \(\Delta CMK\) có:
\(\widehat{BKM}=\widehat{CKM}=90^0\) (gt)
\(BK=CK\) (gt)
\(KM\) chung
\(\Rightarrow\Delta BKM=\Delta CKM\) (c.g.c) \(\Rightarrow BM=CM\)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có:
\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)
\(MB=MC\) (đã chứng minh)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\) (ch-gn) \(\Rightarrow AB=DC\) (hai cạnh tương ứng)
c) Gọi \(AB\cap CD=I\)
Tam giác \(IBC\) có \(\left\{{}\begin{matrix}CA\perp BI\\BD\perp CI\\CA\cap BD=M\end{matrix}\right.\Rightarrow M\) là trực tâm tam giác \(BCI\)
\(\Rightarrow IM\perp BC\) mà \(KM\perp BC\Rightarrow I\in KM\)
Vậy \(AB,CD,KM\) đồng quy tại \(I\)