Em hãy vận dụng kiến thức về áp suất chất lỏng để tuyên truyền với ngư dân:" Hành vi đánh bắt cá bằng thuốc nổ sẽ gây ô nhiễm môi trường và gây hại cho môi trường sinh thái."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong chất lỏng có thể tryền 1 lực nguyên vẹn
chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
vì vây khi đánh bắt cá bằng thuốc nổ sẽ gây hại ko những là hệ sinh thái mà còn làm ảnh hưởng đến các loại sinh vật khác
học tốt nha bạn
Hỗ Trợ Học Tập!
Thuốc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước theo mọi phương, làm chết các sinh vật ở trong nước.
Thuôc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước làm chết các sinh vật ở trong nước
VÀ
Thuốc gây nổ Fuminat thủy ngân Hg(ONC)2[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, có tinh thể màu trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lã, nhưng tan trong nước sôi.
- Tính năng: rất nhạy nổ với va đập cọ xát, tốc độ nổ 5.040 m/s. Dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, ở nhiệt độ 160-170 °C tự nổ. Dễ hút ẩm, khi bị ẩm sức nổ kém đi và có thể không nổ. Tác dụng mạnh với axít, nếu là axít đặc tạo ra phản ứng nổ. Khi tiếp xúc với nhôm sẽ ăn nát nhôm phản ứng tỏa nhiệt.
- Công dụng: nhồi vào các loại kíp, đầu nổ của bom, đạn.
Thuốc nổ phá[sửa | sửa mã nguồn]
Tô lít[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là TNT (trinitrotoluen) công thức hóa học CH3C6H2(NO2)3.
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, tinh thể cứng màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (cồn, ête, benzen, aceton), khói độc.
- Tính năng: an toàn khi va đập, cọ xát, đạn súng trường bắn xuyên qua không nổ, tốc độ nổ 7.000 m/s. Đốt khó cháy, ở nhiệt độ 81 °C thì chảy, 310 °C thì cháy, khi cháy có ngọn lửa đỏ, khói đen, mùi nhựa thông và không nổ, nếu cháy ở nơi kín có thể cháy nổ. Rất ít hút ẩm, thuốc đúc hầu như không hút ẩm, thuốc đúc và ép có thể dùng dưới nước, thuốc bột dễ ngấm nước, khi bị ẩm dù phơi khô vẫn nổ. Không tác dụng với kim loại. Gây nổ bằng kíp số 8, thuốc đúc khó gây nổ hơn, muốn gây nổ phải có thuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh.
- Công dụng: dùng rộng rãi trong phá các vật thể (đất, đá, gỗ...) làm thuốc nổ chính trong bom, mìn, đạn pháo,...Trộn với thuốc nổ khác làm dây nổ.
Thuốc nổ dẻo C4[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ dẻo C4 là hỗn hợp có thành phần 85% hexogen, 15% xăng crep, có dạng dẻo dễ nhào nặn.
- Tính năng: va đập cọ xát an toàn, đốt khó cháy. Không hút ẩm, không tan trong nước, không tác dụng với kim loại. Gây nổ bằng kíp số 8.
- Công dụng: uy lực nổ lớn hơn TNT nên thường làm lượng nổ, nhồi vào đạn lõm. Với tính dẻo dễ nặn theo mọi hình thù nên thường dùng trong công trình công binh, sử dụng phá hoại công trình.
-Uy lực sát thương: Đối với thuốc nổ TNT thì 4200–7000 m/s còn đối với C4 thì 7380 m/s. Nó không bị đạn súng trường gây nổ, Nó thường được làm thành từng bánh có khối lượng 200g hoặc 400g. -Nó tự động nổ từ 202oC trở lên.
Thuốc nổ yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Loại thuốc đen
Là loại thuốc hỗn hợp dạng bột vụn màu đen hay xanh thẫm, dạng viên nhỏ đường kính 5–10 mm, khói độc, thành phần của thuốc nổ gồm 75% nitrat kali, 15% than gỗ, 10% lưu huỳnh.
- Tính năng: rất dễ bắt lửa, chỉ cần tàn lửa cũng làm thuốc bốc cháy và nổ. Rất dễ hút ẩm, bị ẩm nhiều không sử dụng được.
- Công dụng: làm thuốc dẫn lửa trong dây cháy chậm, làm thuốc phóng trong phóng đá, phóng mìn.
Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]
- Dùng để nhồi vào hạt lửa, bộ lửa đạn pháo, kíp nổ, đạn hỏa thuật, liều phóng các loại đạn dược... hoặc dùng trongcông nghiệp...
Phản ứng hóa học của thuốc nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Một phản ứng hóa học của thuốc nổ là một hợp chất hoặc hỗn hợp, dưới tác dụng của nhiệt và sốc, phân rã hay tái sắp xếp cực kỳ nhanh chóng, thu được rất nhiều khí và nhiệt. Một số chất không được xếp vào hàng thuốc nổ có thể thực hiện một hoặc hai trong số các việc kể trên. Ví dụ như, một hỗn hợp của nitro và oxy có thể phản ứng cực nhanh và tạo ra sản phẩm khí là NO, nhưng hỗn hợp trên không phải là thuốc nổ vì không sinh ra nhiệt mà hấp thụ nhiệt.
N2 + O2 → 2NO - 43.200 calories (hay 180 kJ) cho một mole N2
- Vì ôi nhiễm môi trường có thể gây nên đột biến gen và NST (đa số là đột biến có hại) ở người từ đó gây ra bệnh tật hơn hết là bệnh tật này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
1, Tác hại:
- Gây ô nhiễm môi trường biển, ô nhiễm môi trường sinh sống của các sinh vật dưới biển.
- Gây nguy hại tới các sinh vật dưới biển.
- Nguy hiểm đến tính mạng con người.
Biện pháp:
- Tuyên truyền người dân có ý thức không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, về các tác hại của việc sử dụng.
- Người dân còn cố ý vi phạm sử dụng chất nổ sẽ bị phạt số tiền thích đáng.
- Cấm sản xuất chất nổ.
2, Tóm tắt:
\(p=927000Pa\)
\(d=10300N/m^3\)
______________________
\(h=?\)
Đáp án + giải thích các bước giải :
Từ công thức: \(p=d.h\)
-> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trên là :
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{927000}{10300}=90(m)\)
3, Tóm tắt:
\(p=9000N\)
\(F=450N\)
__________________
\(S=?\)
Giải
Diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là :
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{450}{9000}=0,05(m^2)\)
VD: Ở địa phương em, mọi người sau khi sử dụng túi ni lông thì lại đem đi vứt hoặc chôn lấp hay đốt.
=> Hành vi trên làm ô nhiễm môi trường, cụ thể là: mt không khí
- Khi bắt gặp những hành vi trên thì em sẽ:
+ Khuyên họ không nên vứt đi mà có thể tái sử dụng bằng nhiều cách
+ Giải thích rằng việc chôn lấp túi ni lông sẽ phải phân hủy đến hàng trăm triệu năm, có thể lâu hơn. Việc này làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt là đất
+ Cho họ thấy được tác hại của việc đốt các túi ni lông rất độc hại đến sức khỏe của bản thân nói riêng và mn nói chung. Bởi khi đốt sẽ có mùi, nếu ta hít phải thì sẽ bị bệnh, ngoài ra môi trường cũng bị ô nhiễm ( môi trường khí )
=> Ta phải cân nhắc thật kĩ trước khi làm việc gì đó, những túi ni lông trên còn có thể tái sử dụng và tái chế nên hãy tiết kiệm, không nên quá phung phí!
VD: Ở địa phương em, có một số người dân thường xuyên vứt rác bừa bãi . Việc vứt rác bừa bãi đã gây ra ô nhiễm nặng nề ở địa phương em.
+ Khi bắt gặp được em sẽ lại gần và khuyên họ. Nêu ra hậu quả của việc việc vứt rác bừa bãi để cho họ hiểu và để họ có ý thức hơn về việc này. Và em cùng với một số người dân làm ra biển cảnh báo giúp người dân chú ý hơn .
đánh bắt cá bằng chất nổ gây ảnh hưởng gì đối với môi trường nêu biện pháp khắc phục tình trạng trên
Vụ nổ còn giết cả san hô trong khu vực, tiêu diệt chính cấu trúc của rạn, phá hủy nơi cư trú cho cá và các động vật quan trọng khác có tầm quan trọng đối với việc bảo tồn một rạn san hô mạnh khỏe. Những vùng từng phủ đầy san hô trở thành hoang mạc đầy vụn san hô, cá chết, và không còn gì khác sau cuộc đánh cá bằng thuốc nổ. Kiểu đánh cá này đã làm cho nhiều loài cá bắt đầu quá trình tuyệt chủng.
Việc đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái, mà còn trực tiếp đe dọa đến tính mạng người sử dụng chất nổ. Vụ nổ dưới nước cũng có thể dẫn đến chết cá hàng loạt, đặc biệt trong trường hợp đánh cá bằng chất nổ. Tuy nhiên, những vụ nổ như vậy sẽ không gây ra tình trạng cá chết hàng loạt ở những khu vực quá lớn vì sức nổ nhìn chung có hạn.
thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- mình tận dụng các tài nguyên thiên nhiên đang có nhưng phải tiết kiệm và không được lãng phí
- giữ cho môi trường luôn sạch đẹp, trong lành
- ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm
2 ví dụ về hành vi gây ô nhiễm
- xả rác bừa bãi, ko đúng nơi quy định
- tiểu tiện bữa bài
2 hành vi bảo vệ môi trường
- trồng thêm cây xanh
- xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường
- phải tiết kiệm tài nguyên và tích cực bảo vệ môi trường .
-ngăn chặn hững người muốn phá môi trường và tài nguyên .
VD:
2 việc gây ô nhiễm môi trường
-đổ rác bừa bãi
- chặt phá cây rừng
2 việc giúp môi trường luôn sạch đẹp
- trồng nhiều cây xanh
- cùng mọi người nhặt rác ở khắp mọi nơi
thêm 1 ý nữa
- xử những người muốn phá hoại môi trường
Thuôc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước làm chết các sinh vật ở trong nước
VÀ
Thuốc gây nổ Fuminat thủy ngân Hg(ONC)2[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, có tinh thể màu trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lã, nhưng tan trong nước sôi.
Thuốc nổ phá[sửa | sửa mã nguồn]
Tô lít[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là TNT (trinitrotoluen) công thức hóa học CH3C6H2(NO2)3.
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, tinh thể cứng màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (cồn, ête, benzen, aceton), khói độc.
Thuốc nổ dẻo C4[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ dẻo C4 là hỗn hợp có thành phần 85% hexogen, 15% xăng crep, có dạng dẻo dễ nhào nặn.
-Uy lực sát thương: Đối với thuốc nổ TNT thì 4200–7000 m/s còn đối với C4 thì 7380 m/s. Nó không bị đạn súng trường gây nổ, Nó thường được làm thành từng bánh có khối lượng 200g hoặc 400g. -Nó tự động nổ từ 202oC trở lên.
Thuốc nổ yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Loại thuốc đen
Là loại thuốc hỗn hợp dạng bột vụn màu đen hay xanh thẫm, dạng viên nhỏ đường kính 5–10 mm, khói độc, thành phần của thuốc nổ gồm 75% nitrat kali, 15% than gỗ, 10% lưu huỳnh.
Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]
Phản ứng hóa học của thuốc nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Một phản ứng hóa học của thuốc nổ là một hợp chất hoặc hỗn hợp, dưới tác dụng của nhiệt và sốc, phân rã hay tái sắp xếp cực kỳ nhanh chóng, thu được rất nhiều khí và nhiệt. Một số chất không được xếp vào hàng thuốc nổ có thể thực hiện một hoặc hai trong số các việc kể trên. Ví dụ như, một hỗn hợp của nitro và oxy có thể phản ứng cực nhanh và tạo ra sản phẩm khí là NO, nhưng hỗn hợp trên không phải là thuốc nổ vì không sinh ra nhiệt mà hấp thụ nhiệt.
N2 + O2 → 2NO - 43.200 calories (hay 180 kJ) cho một mole N2
Để một chất hóa học trở thành thuốc nổ nó phải có biểu hiện về:
Thuốc nổ trong quân đội[sửa | sửa mã nguồn]
Để xác định tính tương thích của một chất nổ với mục đích của quân đội, những đặc tính vật lý của nó phải được kiểm nghiệm kỹ lưỡng. Tính hữu dụng của một chất nổ chỉ có thể được đánh giá cao khi những đặc tính này đã được hiểu xuyên suốt. Rất nhiều loại thuốc nổ đã được nghiên cứu trong những năm gần đây để xác định tính tương thích với các mục đích của quân đội và phần lớn tỏ ra không phù hợp. Một số loại có thể được chấp nhận nhưng vẫn còn một số tính chất ngoài ý muốn và vì thế hạn chế tính hữu dụng của chúng trong các ứng dụng của quân đội. Yêu cầu cho chất nổ trong quân đội rất nghiêm ngặt và rất ít chất nổ sở hữu những tính chất tiêu chuẩn này. Một số tính chất khá quan trọng là:
Tính khả dĩ và giá thành[sửa | sửa mã nguồn]
Trong bối cảnh của chiến tranh hiện đại, khối lượng thuốc nổ cần sử dụng rất khổng lồ. Vì thế thuốc nổ phải được sản xuất từ các vật liệu thô rẻ tiền, không có tính chiến lược và đáp ứng được nhu cầu với số lượng lớn. Hơn nữa, quy trình sản xuất phải đáp ứng được yêu cầu đơn giản, rẻ tiền và an toàn.
Tính nhạy nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Khi nói tới chất nổ, tính chất này đại diện cho điều kiện mà nó có thể bắt cháy hoặc phát nổ, ví dụ như lượng và cường độcủa sốc, nhiệt hay ma sát tối thiểu. Khi cụm từ tính nhạy nổ được sử dụng, nên cẩn thận để làm rõ là tính nhạy nổ gì. Tính nhạy nổ tương đối của một loại chất nổ với va chạm có thể khác xa với ma sát hay nhiệt. Một số phương pháp kiểm tra để xác định tính nhạy nổ như sau:
Tính nhạy nổ là một điều quan trọng cần lưu tâm tới khi lựa chọn một loại thuốc nổ cho mục đích riêng biệt nào đó. Thuốc nổ trong một quả pháo phải tương đối kém nhạy, nếu không thì sóng chấn động có thể khiến nó nổ trước khi nó xuyên tới nơi mong muốn. Hay như thấu kính chất nổ xung quanh một trái bom hạt nhân phải cực kỳ kém nhạy để giảm thiểu nguy cơ nổ do tai nạn.
Tính bền vững[sửa | sửa mã nguồn]
Tính bền vững là khả năng của một chất nổ có thể được lưu trữ mà không bị giảm chất lượng. Những nhân tố sau có ảnh hưởng đến sự bền vững của một chất nổ:
Sức mạnh[sửa | sửa mã nguồn]
Từ "sức mạnh" (hoặc chính xác hơn là sự hoạt động) được áp dụng cho một chất nổ để ám chỉ cho khả năng để thực hiện công. Trong thực tế nó được định nghĩa như khả năng của chất nổ để thực hiện theo mục đích chủ định trước. (như bắn các mảnh vỡ, luồng khí vận tốc cao, sốc khi nổ dưới nước,...). Sức mạnh của một loại chất nổ được xác định bởi một loạt các kiểm tra để xác nhận tính thích hợp với mục đích sử dụng.
Tính phân tán[sửa | sửa mã nguồn]
Bên cạnh sức mạnh, thuốc nổ còn biểu thị một tính chất khác, đó là hiệu ứng phân tán hay tính phân tán, được phân biệt với tổng khả năng thực hiện công. Một bồn propane khi nổ có thể giải phóng nhiều năng lượng hóa học hơn một ouncenitroglycerin, nhưng cái bồn chỉ bị xé ra thành từng mảnh to bị xoắn lại trong khi vỏ kim loại bao quanh nitrolgycerin sẽ hóa thành bụi mịn. Tính chất này rất quan trọng trong thực tiễn khi xác định tính hiệu quả của chất nổ trong vỏ pháo, quả bom,lựu đạn và những thứ tương tự. Độ nhanh chóng mà một loại thuốc nổ đạt được áp suất đỉnh điểm là sự đo lường cho tính phân tán. Giá trị của tính phân tán được sử dụng chủ yếu ở Pháp và Nga.
Tỉ trọng[sửa | sửa mã nguồn]
Tỉ trọng của một khối thuốc nổ là khối lượng trên một đơn vị thể tích. Một số phương pháp có thể được sử dụng, như khối viên (pellet loading), khối ném (cast loading), và khối nén (press loading), và phương pháp được sử dụng tùy thuộc vào tính chất của loại chất nổ. Dựa trên phương pháp được sử dụng, một tỉ trọng trung bình có thể đạt được và nằm trong khoảng 80-99% tỉ trọng trên lý thuyết của loại thuốc nổ đó. Tỉ trọng cao có thể giảm độ nhạy bằng cách khiến cho vật liệu tăng sự chống chịu với ma sát bên trong. Tuy nhiên, nếu tỉ trọng tăng đến mức tinh thể bị nén chặt, thuốc nổ có thể trở nên nhạy hơn. Tăng tỉ trọng còn cho phép sử dụng nhiều thuốc nổ hơn, nhờ đó tăng sức mạnh của đầu đạn. Ta có thể nén một khối thuốc nổ vượt qua mức nhạy nổ, còn gọi là mức nén chết (dead-pressing), khi đó nó không còn khả năng phát nổ một cách đáng tin cậy nữa.
Tính dễ bay hơi[sửa | sửa mã nguồn]
Tính dễ bay hơi, hay mức độ sẵn sàng bay hơi của một chất, là một tính chất không mong muốn của chất nổ sử dụng trongquân đội. Thuốc nổ chỉ được bay hơi rất nhẹ trong điều kiện chúng được chuyên chở và ngay cả ở nhiệt độ cao nhất mà chúng được lưu trữ. Sự bay hơi quá mức thường dẫn đến áp suất ngay trong viên đạn và tách hỗn hợp ra thành các thành phần cấu tạo. Tính bền vững, như được đề cập ở trên, là khả năng của một loại thuốc nổ có thể chịu được điều kiện lưu trữ mà không bị phân rã. Sự dễ bay hơi tác động đến cấu cạo hóa học của thuốc nổ như vậy có thể làm giảm tính bền vững và tăng sự nguy hiểm khi giữ chúng. Mức độ cho phép bay hơi tối đa là 2ml khí trong vòng 48 giờ.
Tính hút ẩm[sửa | sửa mã nguồn]
Sự thấm hút của nước vào thuốc nổ là điều cực kỳ không mong muốn bởi nó làm giảm độ nhạy, sức mạnh và vận tốc phát nổ của thuốc nổ. Tính hút ẩm được sử dụng như xu hướng hấp thụ hơi nước của một loại vật liệu. Độ ẩm có ảnh hưởng không tốt vì đóng vai trò như một chất làm trơ và hấp thu nhiệt khi bay hơi hoặc như một dung môi và gây ra các phản ứng hóa học ngoài ý muốn. Độ nhạy, sức mạnh và vận tốc phát nổ bị suy giảm bởi chất trơ bởi nó làm giảm tính liên tục của khối chất nổ. Khi phần ẩm bốc hơi trong quá trình nổ, sự làm mát diễn ra, do đó làm giảm nhiệt độ của phản ứng. Tính bền vững cũng bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của hơi ẩm do nó kích thích quá trình phân rã và hơn nữa, ăn mòn vỏ kim loại chứa chất nổ. Do tất cả các nguyên nhân nói trên, tính hút ẩm phải được khắc phục trong chất nổ cho quân đội.
Mức độc hại[sửa | sửa mã nguồn]
Do cấu trúc hóa học của chúng, phần lớn các loại thuốc nổ đều độc hại trên một phương diện nào đó. Bởi hiệu ứng của chất độc có thể rất khác nhau từ đau đầu nhẹ cho tới tổn thương nội tạng nghiêm trọng, phải luôn cẩn trọng với thuốc nổ để giảm thiểu nguy cơ bị nhiễm độc. Khí sản sinh ra bởi thuốc nổ cũng có thể là khí độc.
tui biet roi