K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

a) xét ▲ABD VÀ▲ EBD có

BD là cạnh chung

góc ABD= góc DBE

AB= BE

nên Δ ABD=Δ EBD (c.g.c)

16 tháng 12 2016

b) vì Δ ABD=Δ EBD (cmt)

→ góc BED= góc BAC (2 góc tương ứng)

c) ta có:

AH VUÔNG VỚI BC

→ góc AHE = 90o (1)

góc bed = 90o (cmt) (2)

từ (1) và (2) suy ra DE song song với AH (2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

4 tháng 1 2023

nếu bạn không phiền thì có thể vẽ hình ra được không ạ :((

16 tháng 12 2016

a) Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:

      cạnh BD chung(gt)

      góc ABD=gócEBD(BD là tia phân giác góc B)

      BA=BE(gt)

=>tam giác ABD=tam giác EBD(c.g.c)=>Đpcm

b) Theo a có tam giác ABD=tam giác EBD=>góc A= góc BED(2 góc tương ứng) =>góc A= góc BED(2 góc tương ứng)

 Mà góc A=90 độ=>góc BED=90 độ=>Đpcm

c) Vì tam giác ABC vuông tại A(gt) =>góc B+góc C=90 độ          (1)

 Vì AH vuông góc với BC(gt) =>góc AHB =90 độ=>tam giác ABH vuông tại H=>góc B+góc BAH=90độ       (2)

Từ (1) và (2) =>góc ACH= góc BAH=>Đpcm

Vì góc DEB=90 độ=>DE vuông góc với BC           (*)

Mà AH vuông góc với BC      (**)

Từ (*) và(**)=>DE // AH(quan hệ vuông góc-song song)=>Đpcm

d) Gọi H là giao của BD và AE

Xét tam giác BAH và tam giác BEH có

       cạnh BH chung(gt)

       góc ABH- góc EBH(gt)

       BA=BE(gt)

=>tam giác ABH=tam giác EBH(c.g.c)

=>HA=HE(2 cạnh tương ứng)  (4)

     góc BHA=góc BHE

Mà góc BHE+góc BHE=180 độ(2 góc kề bù) => góc BHE=góc BHA=90 độ (3)

+ Từ (3) và(4)=> BD là đường trung trực của AE=>Đpcm

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

c: Ta có: BE=BA

nên B nằm trên đường trung trực của EA(1)

Ta có: DE=DA

nên D nằm trên đường trung trực của EA(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của EA

3 tháng 1 2022

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc CB

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAM vuông tại A có 

DE=DA

EC=AM

Do đó: ΔDEC=ΔDAM

Suy ra: DC=DM

4 tháng 12 2022

Cảm ơn bạn nhiều

26 tháng 12 2016

Bạn làm được bài này chưa vậy giúp mình

28 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có :

AB= BE ( giả thiết )            (1)

Góc B1 = góc B2 ( vì tia BD là tia phân giác )              (2)

BD : cạnh chung             (3)

Từ (1) ;(2) và (3) => tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh - góc - cạnh )

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( chứng minh ở câu a)

=> góc BAD = góc BED ( cặp góc tương ứng )

Mà góc BAD = 90 độ 

=> BED = 90 độ

c) Vì góc BED = 90 độ 

=> tam giác BED vuông

d) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết)                (1)

và     DE vuông góc với BC ( giả thiết )                 (2)

Từ (1) và (2) => AH // DE ( điều phải chứng minh).