K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

mk ko hieu cau ns bn cho lam .....bn có thể nt vs mk dc ko

mk nt qua cho bn roi dó ....bn nt lại mk di

 

17 tháng 12 2016

Chủ đề về tình bạn // bạn nhé!!

- Tôi gửi đến bạn lời cảm ơn

-Hãy bỏ qua đi lúc giận hờn

-Tình bạn chúng ta mãi gắn bó

-Càng giận ta càng thân nhau hơn.hihi

( mk cũng có 1 bài này nữa nè kk)

-Đời còn vui khi còn cầm bút

-Đời hết vui khi bút lìa tay

-Ở đời tình bạn là đẹp nhất

-Nở huy hoàng trong lúc vui tươi...///haha

Ôn tập ngữ văn lớp 8hay ko nhỉ hiihi/*/!!

 

 

25 tháng 12 2016

chịu

 

19 tháng 10 2017

Các số đó là: 10;11;12;13;14;......;19

Các số đó là: 20;22;24;26;28

Các số đó là: 30;33;36;39

Các số đó là: 40;44;48

Cứ như thế nhé

19 tháng 10 2017

Ok mình sẽ giúp bạn nhưng bạn mình trước đi

3 tháng 10 2016
  • Người trước Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô đó là: An Dương Vương
  • Lý do là: Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa, dễ kiểm soát được đất nước.

Chúc bạn học tốt.

3 tháng 10 2016

Đó là An Dương Vương

Vì Cổ Loa là mảnh đất hẹp , khí hậu thời tiết thuận lợi , trung tâm đất nước , lại là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác nên hai triều vua này chọn Cổ Loa làm kinh đô

Điểm giống nhau ở bài thơ" Bánh Trôi Nước":

-Có mở đầu bằng từ "THÂN EM " và dùng để nói lên thân phận người con gái trong xã hội cũ.

7 tháng 10 2016

+ Đều mở đầu bằng cụm từ " thân em "

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

6 tháng 11 2016

mình chỉ có sách lớp 6 thuihiuhiu

 

6 tháng 11 2016

bn gửi đè đi mk làm cho nha

26 tháng 3 2018

graffti là tranh phun sơn nha bạn

Hươu cao cổ thì phải, mk chỉ nhớ sơ sơ.

Cậu thử vào Google dịch đi nha.

Hoặc tra từ điển nhưng hơi lâu.

18 tháng 8 2017

Ta có:

\(x^3+x^2-4x=4\)

\(\Rightarrow x^3+x^2-4x-4=0\)

\(\Rightarrow\left(x^3+x^2\right)-\left(4x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0;x+2=0;x+1=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-2;-1\right\}\)

18 tháng 8 2017

a)\(2.\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right).\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

b)\(3x^3-48x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x.\left(x-4\right).\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\frac{x=4}{\frac{x=0}{x=-4}}}\)

c)\(x^3+x^2-4x=4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x=0}{x=2}\\\overline{x=-2}\end{cases}}\)