cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
Gọi hóa trị của R là n
PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)
\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)
\(\Rightarrow M_R=9n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
KL | Loại | Loại | Al |
Vậy R là kim loại Al
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
PTHH :
R + Cl2 -^t0-> RCl2
0,1mol.............0,1mol
R + 2HCl -> RCl2 + H2
0,1mol...0,2mol
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}=136\) => MR = 136 - 71 = 65(g)
=> R là Zn
R + Cl2 \(^{to}\rightarrow\)RCl2
0,1 .............→0,1
R + 2 HCl → RCl2 + H2 \(\uparrow\)
0,1←0,2
nHCl = 1. 0,2 = 0,2 mol
- ta có :
mRCl2 = nRCl2 . MRCl2
⇒ MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\) =136
⇔ 136 = R + 35,5.2
⇒ R = 65 (Zn)
- vậy R là kẽm (Zn)
Gọi CTHH của muối là RCO3
nCO2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)
RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2
0,15 <------------------------------- 0,15 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m + 100 = 110,8 + 0,15 . 44
\(\Rightarrow\) m = 17,4 (g)
Mmuối = \(\frac{17,4}{0,15}\) = 116 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R + 60 = 116
\(\Rightarrow\) R = 56 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R = 56 đvC (Fe: sắt)
CTHH của muối là FeCO3
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol
+/ Khi phản ứng với HCl :
Sn + HCl → SnCl2 + H2
R + nHCl → RCln + 0,5nH2
+/ Khi đốt trong oxi :
Sn + O2 → SnO2
2R + 0,5nO2 → R2On
=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol
Và nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol
=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol
Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27
=>R = 32,5n
=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn
=>B
giúp với ạ