Trình bày tình hình chung của các nước Châu Phi ?
Đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dạng: Châu phi có hình khối , đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh,đảo ,bán đảo
Địa hình :tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu lục là 1 khối cao nguyên lớn ,đồng bằng thấp tập trung ven biển,ít núi và khoáng sản phong phú nhiều kim loại quý hiếm như vàng, bạc, kim cương, vranium, sắt,...Ngoài ra còn nhiều dầu mỏ,khí đốt
ngay sau khi nhật đầu hangt, các nước đna nổi dậy giành độc lập.
sau đó các nước đế quốc lại trở lại xâm lược,nhân dân các nước này tiến hành k/c và giữa những năm 50 các nước lần lượt giành dc độc lập.
cũng từ thời gian đó ,đế quốc mĩ can thiệp vào dna, tiến hành xâm lược vn,lào ,cam pu chia.
từ thời gian đó, các nước đna có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khởi nquan sự seato, trở thành đồng minh của mĩ như thái lan philippin,một số nước thực hiện chính sách trung hoa như indonexia ,mianma
Câu 1
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
Câu 2
– Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực động vật nghèo nàn.
Câu 4
- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
* Châu âu:
- Văn học: + Ph.Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học
+ R. Đề-các-tơ là nhà toán học, triết học
+ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi là họa sĩ, kỹ sư nổi tiếng
+ N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học
+ U. Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại
- Khoa học-Kỹ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra: giấy viết, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật in.
* Châu Á: + Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am: bộ tiểu thuyết Thủy Hử
+ La Quán Trung: Tam quốc diễn nghĩa
+ Ngô Thừa Ân: Tây Du Kí
+ Tào Thuyết Cần: Hồng lâu mộng
+ ...
* Chúng ta cần phải phát huy những di sản đó, trong mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng mọi di sản đó, nhờ có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản đó từa đời này sang đời khác và mãi bền vững theo thời gian.
Học tốt!
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa. Khởi đầu là thắng lợi của cuộc binh biến tháng 7 - 1952 của các sĩ quan yêu nước do Đại tá Nát-xe chỉ huy. Cuộc binh biến này đã lật đổ chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập ngày 18 - 6 - 1953. Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. Từ sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được độc lập và chủ quyền.
Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tích. Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi một cách căn bản bộ mặt của châu Phi. Nhiều nước châu Phi vẫn ở trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
- Từ năm 1987 đến năm 1997, riêng ở châu Phi có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến. Do xung đột giữa hai bộ tộc Hu-tu và Tu-xi ỏ Ru-an-đa, một quốc gia nhỏ ở Trung Phi rộng 26 nghìn km2 với dân số 7,4 triệu người (2002), đã có tới 800 nghìn người thiệt mạng, 12 triệu người phải lang thang tị nạn.
- Liên hợp quốc xếp 32 trong 57 nước châu Phi vào nhóm những nước nghèo nhất thế giới. 1/4 số dân châu Phi thuộc diện đói ăn kinh niên
Vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên tới 300 tỉ USD.
Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích cực tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết các cuộc xung đột khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực. Lớn nhất là Tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).