Câu 1 : Ông cha ta thường trồng cây dâu bằng phương pháp nào ?
Câu 2 : Tại sao khi trời nắng đi vào rừng cảm thấy mát ? từ đó rút ra thoát hơi nước có ý nghĩa gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu 1 : khái niệm quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí CO2 và ánh nắng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí O2 . Sơ đồ Nước+CO2 -> tinh bột + khí O2. Câu A vậy nha , câu B mình chịu
- Ta không nên để nhiều cây cảnh hoặc hoa ơ trong phong kín vì vào ban đêm cây nhả ra khí cacbonic hít vào khí oxi . Nên để cây hoặc hoa ở phong kín thì rất nguy hiểm hoặc thiếu không khi .
Câu 2:
Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.
Trả lời: Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Câu 4. Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá ?
Trả lời:
Nhóm 2 có thể thay chiếc căn hằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên. thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.
Chúc bn hok tốt!
Câu 1: Trả lời:
Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
Câu 2: Trả lời:
Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 3: Trả lời:
Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
B) Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
a) Vào những ngày trời nắng, đúng dưới bóng cây lại thấy mát vì tán lá che bớt ánh sáng mặt trời và ở cây có quá trình thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của môi trường
b) Quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng nhờ lực hút của quá trình thoát hơi nước ở lá và lực đẩy (áp suất rễ)
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì khí CO2 được khuếch tán vào tế bào lá khi khí khổng mở và khí khổng mở khi cần thoát hơi nước.
d) Những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây:
- Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.
- Hạ nhiệt độ của không khí xung quanh cây, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật: k
Câu 14. Sau khi tắm, nếu đứng ngoài gió ta sẽ có cảm giác mát lạnh.Giải thích tại sao như vậy?
- Vì khi tắm xong trên người ta còn những hạt nước nhỏ đọng lại,khi những hạt nước đó bay hơi sẽ làm cho cơ thể cảm thấy mát. Nếu đứng ngoài trời sẽ có gió sẽ làm sự bay hơi của nước trở nên nhanh hơn làm cho cơ thể ta cảm thấy mát lạnh
Câu 15. Vào mùa đông trời lạnh, nếu hà hơi từ miệng vào 1 tấm kính, ta sẽ thấy tấm kính bị mờ. hãy Giải thích?
-Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp. Hơi thở của người có hơi nước, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi (như đã học, nhiệt độ càng thấp thì sụ ngưng tụ xảy ra càng nhanh ).
Câu 14 :
- Sau khi tắm nước bám trên người , hiện tượng bay hơi của nước xẽ xảy ra nhanh hơn khi ta đứng ngoài gió. Khi Bay hơi nước trên cơ thể người đã lấy mất 1 phần nhiệt của cơ thể ,làm nhiệt độ cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh.
Câu 15 :
Vào mùa đông trời lạnh, nếu hà hơi từ miệng vào 1 tấm kính thì do hơi trong miệng ấm và có nhiều hơi nước, khi gặp nhiệt độ thấp của tấm kính hơi nước sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti làm mờ kính. Đó là sự ngưng tụ của hơi nước.
Câu 1: Trả lời:
Chuẩn bị trước khi trồng:
Đất trồng: phai là loại đất có chưa nhiều chất dịnh dưỡng , cây dâu tây ưu ẩm và chịu hạn kém nên là đất trồng cây thường phải thoát nước tốt và có thể lấy nước vào bất kỳ lúc nào cây cần nước.
Vị trí trồng cây phải luôn đảm bảo đủ ảnh sáng, nếu cây thiếu ánh sáng thì cây sẽ xuất hiện các hiện tượng hàng vàng lá và chậm phát triển hoặc cho quá ít quả cũng như là chất lượng của quả không được như mong muốn.
Chọn hạt giống dâu tây tốt:
Khi lựa chọn hat giống ta nên chọn những gói đang còn hạn sử dụng dài, bao bì vẩn còn nguyên team, không rách.
Giá hạt giống dâu tây từ 25.000 đồng/ túi khoảng 30 hạt. Cây con khoảng 80.000 đồng/ cây giống Nhật hoặc New Zealand. Bạn có thể mua hạt và cây con ở các shop online hay các viện nghiên cứu.
Và nếu như ta chọn mua cây con thì ta nên chọn những cây nhanh lớn và khỏe mạnh, không sâu bệnh và cây phát triển đều, luôn xanh tốt.
Cách trồng cây Dâu Tây hiệu quả
ĐĂNG BỞI QUANTRI LÚC 11/11/2016 - LƯỢT XEM: 340Cây dâu tây cách trồng và chăm sóc
Cây dâu tây là loại cây dễ trồng và dễ chăm sóc, nhiệt độ phát triển từ 18-22 0C. Ánh sáng cần thiết cho cây dâu tây sinh trưởng và phát triển, cường độ ánh sáng mạnh thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết quả.Cách trồng cây dâu tây hiệu quả
Độ ẩm cần thiết cho sự phát triển của cây dâu tây trên 84%, ẩm độ không khí cao và mưa kéo dài thường gây bệnh cho cây. Cây dâu tây thích hợp với loại đất thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ cao, đất giữ ẩm nhưng thoát nước tốt. Đất có hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ giúp cho cây dâu tây phát triển tốt, đạt năng suất cao và kéo dài thời gian thu hoạch quả.
Sau đây mình sẽ hướng dẩn cho các bạn biết cách trồng cây dâu tây và biết cách chăm sóc để cho cây dâu tây nhanh ra hoa hơn. Và cho nhiều trái.với Cách trồng cây dâu tây hiệu quả
Chuẩn bị trước khi trồng:
Chậu dâu tây ở vườn có giá 80 Nghìn/ 1 chậu. Được trồng hoàn toàn bằng phân hữu cơ liên hệ 0987.920.090 hoặc 0919954053
Đất trồng: phai là loại đất có chưa nhiều chất dịnh dưỡng , cây dâu tây ưu ẩm và chịu hạn kém nên là đất trồng cây thường phải thoát nước tốt và có thể lấy nước vào bất kỳ lúc nào cây cần nước.
Vị trí trồng cây phải luôn đảm bảo đủ ảnh sáng, nếu cây thiếu ánh sáng thì cây sẽ xuất hiện các hiện tượng hàng vàng lá và chậm phát triển hoặc cho quá ít quả cũng như là chất lượng của quả không được như mong muốn.
Chọn hạt giống dâu tây tốt:
Khi lựa chọn hat giống ta nên chọn những gói đang còn hạn sử dụng dài, bao bì vẩn còn nguyên team, không rách.
Giá hạt giống dâu tây từ 25.000 đồng/ túi khoảng 30 hạt. Cây con khoảng 80.000 đồng/ cây giống Nhật hoặc New Zealand. Bạn có thể mua hạt và cây con ở các shop online hay các viện nghiên cứu.
Và nếu như ta chọn mua cây con thì ta nên chọn những cây nhanh lớn và khỏe mạnh, không sâu bệnh và cây phát triển đều, luôn xanh tốt.
Gieo hạt cây dâu tây:
Ta cắt mộc góc nhỏ ở túi hạt và đổ hạt ra một cái bát lớn . và ngâm hạt trong nước để cho hạt ngấm đủ nước, sau đó ta đem hạt đi gieo ở khu đất đã chuẩn bị để gieo hạt gống, ( đất phải mịn ) sau khi ta gieo toàn bộ hạt giống xuống luống đất mà bạn đã chuẩn bị sẳn.
Bạn nên phủ lên lớp đất một lớp đất mỏng( có thể thay bằng cát được )
Bạn dùng bình tưới nước và tưới đẩm lên bề mặt của luống đất vừa mới gieo hạt dâu tây và một ngày bạn chỉ nên tưới 1 lần vào buổi chiều tối để giữ ẩm cho đất và giúp hạt cây mau chóng nảy mần và phát triển.
Sau thời gian từ 7 đế 10 ngày gieo hạt. Hạt cây đã nảy mần và cho ra từ 2 đến 3 lá thật . ta có thể đem ra trồng vào những chậu nhỏ đã chuẩn bị trước đó và có thể tròng ở trên những luống mà bạn cần trồng.
Giá thể hoặc Đất yêu cầu trước khi trồng:
Giá thể trồng gồm:
đất sạch, sơ dừa/trấu hun , phân bò hoại mục.
Trộn theo tỉ lệ 35% đất : 35% phân bò : 30% sơ dừa/trấu hun. Sau khi trộn nên ủ tốt nhất là 1 tuần rồi mới đem cây ra trồng để các ion trao đổi với nhau.
Nếu sử dụng sơ dừa phải xử lý trước khi trồng, ngâm trong nước 1 tuần với vôi 4-5% sau xã sạch. Có thể sử dụng Sơ dừa đã được xử lý sẳn.
Ta đem cây ra trồng vào những loại đất hoặc là giá thể mà ta đã chuẩn bị sẳn rồi. Và trồng vào đó, lấp hết rể của cây và nén thật chặt xuống và định vị cây thẳng đứng và bạn tưới nước để cho cây có thê hút được nước và giúp cho đất hoặc giá thể chặt hơn.
khoảng cách giũa các cây tùy thuộc vào mục đích trồng của mẹ, nếu trồng làm kiểng khoảng cách giữa các cây 10-15cm( nhưng chú ý bổ sung đủ dinh dưỡng), nếu trồng lấy trái với điều kiện đất rộng thì khoảng cách giữa các cây là 40-50cm
sau khoảng 15 ngày : cây sẽ phát triển cực kỳ nhanh, và đây cũng chính là lúc cây ra nhanh rất nhiều. Và với việc cây ra nhanh rất nhiều sẽ phân tán sự phát triển của cây, và ta chỉ nên để với mật độ trung bình từ 3-4 thân/ gốc. Do đặc điểm của giống, chế độ phân bón, thời tiết, chăm sóc khả năng phân tán, ra lá sẽ khác nhau. Tỉa bớt các lá già, sâu bệnh, lá bị che khuất tầng dưới. Chú ý không nên tỉa quá nhiều sẽ mất khả năng quang hợp của cây. Các bộ phận của cây sau khi cắt tỉa cần phải tiêu huỷ ở xa vườn trồng.
Sau một thời gian cây bắt đầu ra hoa, quả: lúc này bạn cần rất cần chú ý tới sự phát triển của cây và một số những mần bệnh hạt cây và một số loại côn trùng gây hại chính cho cây.
Và loại côn trùng hay phát cây nhất ở gia đoạn ra hoa và quả nhỏ chính là kiến vì khi cây dâu tây ra hoa, hoa có mùi thơm và có mạt chảy ra , điều này sẽ kích thích lũ kiến tới và phá hại cây dâu tây của bạn,
CHÚ Ý:khi cây bắt đầu ra quả thì tránh cho việc quả bị bệnh và thường là khi trái tiếp xúc với đất thi rất dễ bị vi khuẩn hoặc côn trùng khác tấn công, vì vậy ta nên ch phủ đất trước và sau khi có trái
– Che phủ đất: Dùng tấm nhựa để che phủ mặt luống trồng dâu. Phương pháp này có các ưu điểm như sau: Giữ ẩm cho luống trồng, gia tăng nhiệt độ cho luống trồng (phủ nhựa đen) phù hợp cho sinh trưởng cây dâu đồng thời hạn chế một số nấm bệnh, cách ly trái tiếp xúc với đất hạn chế bệnh thối trái. Hạn chế cỏ dại và rửa trôi phân bón.
CHÚ Ý KHI TƯỚI NƯỚC:
Ta phải chọn nguầ nước sạch và không bị ô nhiễm để tưới cho cây.
Còn nếu như ai mà sư dụng nguần nước không sach thì sẽ biết kết quả rồi đó
Phân bón và cách bón phân:
Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha:
Phân chuồng hoai: 40-50m3; vôi: 1.500kg; hữu cơ vi sinh: 1.000-2.000 kg;
Phân hóa học (lượng nguyên chất): 100kg N-120kg P2O5-120kg K2O; MgSO4: 40kg; Boric: 80kg.
Lưu ý: Đổi lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn tương đương.
Ure: 217kg; super lân: 750 kg; KCl: 200kg
lượng phân định kỳ bón năm thứ nhất là 10 lần, nếu 02 tháng bón 01 lần thì sử dụng lượng gấp đôi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 20 kg ure, 20 kg kali. Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá.
Chu kỳ kinh doanh của cây dâu thu hoạch trái kéo dài đến 02 năm hoặc hơn. Nếu dâu tây trên 01 năm tuổi chức năng sinh lý của rễ kém ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng, nên bổ sung phân qua lá, định kỳ 10-15 ngày xịt 01 lần.
Bón phân theo nguyên tắc bón ít nhưng bón nhiều lần trong năm. Lượng phân theo khuyến cáo như trên đối với bón định kỳ có thể tăng hay giảm tùy thuộc vào sức sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ ra trái của cây dâu.
etou , dài vậy a~ ?