Nối tên tác phẩm với thể thơ tương ứng
Qua đèo ngang | Lục bát |
Tiếng gà trưa | Tuyệt cú đường luật |
Tình dạ tứ | Bát cứ đường luật |
Nam Quốc sơn hà | Các thể thơ khác |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- qua đèo ngang : thất ngôn bát cú đường luật
- tiếng gà trưa: thể thơ khác ở đây là thơ nguc ngôn
- cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : thể thơ khác ở đây là ngũ ngôn cổ thể
còn bản phiên âm tĩnh dạ tứ là lục bát
- sông núi nước nam : thể thơ khác ở đây là thất ngôn tứ tuyệt
QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)
- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Qua đèo ngang - Bát cú đường luật
Tiếng gà trưa - Các thể thơ khác
Tĩnh dạ tứ - Các thể thơ khác
Nam quốc sơn hà - Tuyệt cú đường luật
đúng ko?