K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

Câu 4: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách

Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế.

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.

- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với chú hổ.

(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)

Bài giải:

Ngoài việc phải đúng về nghĩa gốc, nghĩa biểu thị sự vật, sự việc, khi dùng từ còn phải chú ý đảm bảo đúng về sắc thái biểu cảm, không sai phong cách. Thay các từ lãnh đạo, chú hổ bằng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa phù hợp với sắc thái biểu cảm: cầm đầu, con hổ.

 
16 tháng 11 2017

Trong sách hướng dẫn đâu có câu này đâu nhỉ. Bạn nhập lộn rồi đấy.

17 tháng 11 2016

bn ghi đề bài ra đc ko ?

23 tháng 11 2016

a,thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

-đặc điểm ;

-số chữ ;7 chữ

-số dòng;4 dòng

-hiệp vần;chữ cuối cac dòng 1-2-4

- ngắt nhịp; 4/3

 

23 tháng 11 2016

b. thời gian ;vào đêm khuya , lúc trăng tròn

ko gian; trăng rộng bao la, bát ngat và tràn đày sức sống mùa xuân trong đem rằm tháng giêng

18 tháng 12 2021

Câu 2: 

Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.  
4 tháng 11 2016

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

4 tháng 11 2016

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.

Câu 10 : Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn trng 20,21 sách Hướng dẫn học Khoa Học 4 , tập hai , hoàn thành các bài tập sau : a)          Sử dụng các từ “ co lại , nở ra , dâng cao , hạ thấp ’’ để điền vào chỗ chấm trong các câu sau : Khi nhúng lọ nước vào nước nóng , nước trong lọ nóng lên , mực nước trong ống ………………….. . Điều này cho thấy nước trong lọ ………….. khi nóng lên .-      Khi nhúng lọ nước vào nước...
Đọc tiếp

Câu 10 : Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn trng 20,21 sách Hướng dẫn học Khoa Học 4 , tập hai , hoàn thành các bài tập sau :

 

a)          Sử dụng các từ “ co lại , nở ra , dâng cao , hạ thấp ’’ để điền vào chỗ chấm trong các câu sau :

 

Khi nhúng lọ nước vào nước nóng , nước trong lọ nóng lên , mực nước trong ống ………………….. . Điều này cho thấy nước trong lọ ………….. khi nóng lên .

-      Khi nhúng lọ nước vào nước lạnh , nước trong lọ lạnh đi , mực nước trong ống ………………….. . Điều này cho thấy nước trong lọ ………………….. khi lạnh đi.

( co lại , nở ra , dâng cao , hạ thấp )


B ) Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ khác nhau :

 

Câu 11 : Trả lời câu hỏi

 

a)            Sử dụng các từ “tay ta , chiếc cốc , nước nóng ’’ để điền vào chỗ chấm trong câu sau :

 

Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng , ta cảm thấy nóng là vì …………………. truyền nhiệt cho cốc , nhiệt lượng từ …………………………… lại truyền cho …………………………… 

 

B ) Chạm tay vào một vật vừa được lấy từ tủ lạnh ra , tay ta thấy mát lạnh .

 

Em đồng ý với lời giải thích nào sau đây ?

 

A. Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh

 

B. Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh

 

c) Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm ?

 

 

 

Lưu ý :

Dành cho những người học hệ VNEN 

à vở thực hành thì phải là sách kiểu mô hình trường học mới ý

Thì các bạn mới giải đc 

 

0
12 tháng 4 2016

làm zì có ngữ văn thí điểm

18 tháng 10 2017

cái tủ màu nâu

cái máy chiếu màu trắng

cái bàn học màu vàng

cái ti vi màu đên(nếu có)