K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Ôn tập toán 6

a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B cì trên AB có AM<AB (4<8)

b) Vì điểm M nằm giữa AB nên:

AM+MB=AB

Hay: 4+ MB= 8

=>MB=8 - 4 = 4 cm

=> AM=MB (=4cm)

c) Điểm M là trung điểm của AB vì:

Ôn tập toán 6

( Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B và cách đều hai điểm A và B)

Chúc bạn học tốt!

 

20 tháng 8 2016

a, M nằm giữa A và B vì AM = 3 và bằng một nửa AB

b,Vì M nằm giữa A và B mà AM=3 suy ra MB cũng =3 vì vậy AM = MB

M là trung điểm của AB vì trung điểm là ở giữa và M thì ở giữa AB 

24 tháng 12 2018

a) Ta có:   AM < AB (3 < 6)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm A và B               (1)

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B

nên:  AM + MB = AB

          3   +  MB = 6

=>               MB = 6 - 3 = 3 (cm)

=> AM = MB ( = 3)                                              (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm AB.

a) Có. Vì AM = \(\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) AB

b) MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 (cm)

=> AM = MB

M là trung điểm của AB vì điểm M nằm giữa đoạn thẳng AB và AM = MB

20 tháng 11 2018

A___________________________M___________________________B______________________________________x

a, Có vì: AM<MB

=> AM+MB=AB (ĐPCM)

b, Ta có: MB=AB-MA=8cm-4cm=4cm

=>AM=MB

c, M là trung điểm của AB vì: 

AM=MB=1/2 AB

20 tháng 11 2018

A x M 4cm B 8cm

a) AM = 4cm , AB = 8cm

=> AM < AB

=> Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B

b) Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B

=> AM + MB = AB

Thay số 

4 + MB = 8

MB = 8 - 4

MB = 4cm

Ta có :

AM = 4cm , MB = 4cm

=> AM = MB

c) \(\hept{\begin{cases}\text{Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B}\\AM=MB\end{cases}}\Rightarrow\text{Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB}\)

18 tháng 4 2017

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B

Thật vậy:

Có đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm mà 3cm < 6cm

=>AM < AB => Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Vậy điểm M có nằm giữa hai điểm A và B.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( theo câu a)

=> AM + MB = AB

hay 3 + MB = 6

=>MB = 6 - 3

=>MB = 3cm

mà AM = 3cm

=> AM = MB ( VÌ cùng bằng 3cm)

Vậy AM = MB

C) M có là trung điểm của AB

Thật vậy :

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( thao câu a) (1)

AM = MB ( theo câu b) (2)

Từ (1) và (2) => Điểm M là trung điểm của AB

Vậy điểm M có là trung điểm của AB

29 tháng 11 2017

a)Hai điểm M và B thuộc tia AB mà AM < AB ( 3 < 6) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B (1).

b)Ta có AM + MB = AB ; MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB (2).

c)Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của AB.

14 tháng 7 2016

a,  Vì AM<Ab nên M nằm giữa hai điểm A và B

b, Vì AM=3cm mà AB=6cm vậy BM=3cm suy ra AM=BM nên M là trung điểm của Ab

ủng hộ mik nha

31 tháng 5 2019

(Em tự vẽ hình vào vở nhé)

a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.

b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB

⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm

Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.

c) Ta có  MA=MBMA=MB và điểm MM  nằm giữa hai điểm AA và BB.

Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.

d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN

⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN

⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm

Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm

Vậy BM=BN.BM=BN. 

17 tháng 12 2019

Tự vẽ hình hộ mình nha!!

a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.

Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)

=> M nằm giữa A và B.

b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )

=> AM + MB = AB

=>  4   + MB =  8

=>          MB = 8 - 4

=>          MB =  4 (cm)

Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)

c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )           (1)

Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b )             (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.

d) Do N là trung điểm của AM.

=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do I là trung điểm của MB.

=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do M nằm giữa A và B ( theo a )

=> MA và MB là 2 tia đối nhau.

Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.

=> M nằm giữa N và I.                                             (1)

Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm)       (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.