K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, nếu dung dịch nào tạo 2 kết tủa màu xanh và trắng => CuSO4
  • Cho 2 mẫu thử còn lại vào dung dịch HCl, nếu dung dịch nào tạo kết tủa => AgNO3
  • Còn lại NaCl không hiện tượng

PTHH: CuSO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4 \(\downarrow\) + CuSO4\(\downarrow\)

AgNO3 + HCl ===> AgCl \(\downarrow\) + HNO3

6 tháng 12 2016

+ Lấy mỗi chất một lượng nhỏ và đánh dấu

+ dd nào có màu xanh : CuSO4

dd còn lại ko màu: AgNO3 và NaCl

+ Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd BaCl2

  • Dd nào xuất hiện kết tủa: AgNO3

PT: 2AgNO3 + BaCl2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2AgCl\(\downarrow\)

  • Ko hiện tượng gì : NaCl
5 tháng 6 2017

X là : dd HCl

Y là : Mn O 2 , KMn O 4

Phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo.

Mn O 2  + 4HCl → Mn Cl 2  + 2 H 2 O + Cl2

2KMn O 4  + 16HCl → 2KCl + 2Mn Cl 2  + 5 Cl 2  + 8 H 2 O

27 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử, cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào các mẫu thử:

+ Tạo dd màu xanh lá và kết tủa trắng là \(CuSO_4\)

- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd \(HCl\):

+ Tạo kết tủa trắng là \(AgNO_3\)

+ Ko ht là \(Na_2SO_4\)

\(PTHH:CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

28 tháng 11 2021

Na2SO4 + Ba(OH)2 cho kết tủa trắng chứ nhỉ?

6 tháng 12 2017

a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A

\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3

NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4

các pthh xảy ra:

BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3

b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí...
Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: 
a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit 
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng 
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 
2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết pthh

b) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

3)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. 
a)Viết các phương trình hóa học 
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

2
1 tháng 10 2021

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2021

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt