K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

22 tháng 3 2022

trong SGK :))

20 tháng 2 2023

a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)

b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)

c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)

d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)

e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)

f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)

g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)

h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?a) Nhôm oxit                                b) Canxi photphat                        c) Sắt (III) oxit d) Magie hiđroxit.                       e) axit sunfuric                             f) Natri hiđroxitg) Bari sunfat                               h) kali cacbonat.                          i) Nitơ đioxitk) Đồng (II) nitrat.                       l)...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?

a) Nhôm oxit                                b) Canxi photphat                        c) Sắt (III) oxit

 d) Magie hiđroxit.                       e) axit sunfuric                             f) Natri hiđroxit

g) Bari sunfat                               h) kali cacbonat.                          i) Nitơ đioxit

k) Đồng (II) nitrat.                       l) Natri photphat.                          m) Kali sunfit

n) Nhôm clorua.                           o) Kẽm sunfua.                              p) Cacbon oxit.

Câu 2: Hãy tính :

-         Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc

-                     Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2

-                     Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.

-                     Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)

Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.

1. Viết phương trình hoá học

2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)

Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl  0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:

   Na2CO3    +      HCl   →   NaCl   +   H2O    +     CO2

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính m = ?.

c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc

5
12 tháng 9 2021

a) Al2O3

b) Ca3(PO4)2

c) Fe2O3

d) Mg(OH)2

e) H2SO4 

f) NaOH

g) BaSO4

h) K2CO3

i) NO2

k) Cu(NO3)2

l) Na3PO4

m) K2SO3

n) AlCl3

o) ZnCl2

p) CO

 

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?

a) Nhôm oxit           : \(Al_2O_3\)                  (Oxit)

b) Canxi photphat   : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)  (Muối)

c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\)  (oxit)

d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\)          (Bazo)

e) axit sunfuric           \(H_2SO_4\)            (axit)

f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)

g) Bari sunfat: \(BaSO_4\)    (Muối)                     

h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\)               (Muối)          

i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)

k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\)  (Muối)                    

l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\)     (Muối)                 

m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)

n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\)  (Muối)                         

o) Kẽm sunfua: \(ZnS\)     (Muối)                          

p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)

18 tháng 6 2016

Giở sách ra chép đi =))

18 tháng 6 2021

Tính chất oxit bazo : 

- Tác dụng với nước tạo dung dịch bazo

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

- Tác dụng với axit tạo muối và nước 

$BaO + 2HCl \to BaCl_2 + H_2O$

- Tác dụng với oxit axit

$CaO + CO_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3$

Tính chất oxit axit :

- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$-

- Tác dụng với bazo tạo muối 

$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$

- Tác dụng với oxit bazo

$BaO + SO_2 \xrightarrow{t^o} BaSO_3$

18 tháng 6 2021

Tham khảo nhé :

 Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)

1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ

a) Oxit bazo tác dụng với nước

- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ  thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2

• Oxit bazơ + H2O → Bazơ

 Na2O + H2O → 2NaOH

 CaO + H2O → Ca(OH)2

 BaO + H2O → Ba(OH)2     

b) Oxit bazo tác dụng với axit

- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.  

• Oxit bazơ  + axit  → muối + nước

 Ví dụ:

 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

 Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit

- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 

• Oxit bazơ  + Oxit axit  → muối

 Na2O + CO2 → Na2CO3

 CaO + CO2 → CaCO3↓

 BaO + CO2 → BaCO3↓

* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit

2. Tính chất hoá học của Oxit axit

- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.

 Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)

a) Oxit axit tác dụng với nước

- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...

• Oxit axit + H2O → Axit

 Ví dụ:

 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3        

 CO2 + H2O → H2CO3

 CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7

 N2O5 + H2O → 2HNO3

 SO3 + H2O → H2SO4

* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).

b) Oxit axit tác dụng với bazơ

- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.       

Ví dụ:

 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

 P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O

 SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)

 NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)

 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ

- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.     

 Ví dụ:

 Na2O + SO2 → Na2SO3

 CO2 (k)  + CaO → CaCO3