Mô tả các giai đoạn sinh sản vô tính ở thực vật. Nêu ra các giai đoạn sinh sản của cây có hoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kỳ sống của thực vật hột kín có sự xen kẻ thế hệ, gồm thế hệ đơn bội và thế hệ lưỡng bội. Cây lưỡng bội được gọi là bào tử thực vật tạo ra những bào tử đơn bội do sự giảm phân. Bào tử phân chia bởi sự nguyên phân cho ra giao tử thực vật đực hay cái đa bào. Sự nguyên phân trong giao tử thực vật tạo ra giao tử, tinh trùng hoặc trứng. Hợp tử lưỡng bội do sự thụ tinh được phân cắt theo kiểu nguyên phân tạo ra bào tử thực vật mới. Ở các cây hột kín bào tử và cây giao tử thực vật được tạo ra trong hoa.
Hoa là một chồi cành tăng trưởng có hạn định mang các lá biến đổi để đảm nhiệm chức năng sinh sản. Các lá biến đổi này được chia làm bốn phần tử, được gắn trên đế hoa là phần phù ra của cuống hoa. Các thành phần từ ngoài vào trong gồm:
a. Ðài hoa
b. Tràng hoa
c. Bộ nhụy đực
d. Bộ nhụy cái
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ:ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
Sinh sản hữu tính là phương pháp sinh sản chính của phần lớn các sinh vật vĩ mô, bao gồm hầu như tất cả các loài động vật và thực vật. Sự phát triển của sinh sản hữu tính là một câu hỏi lớn. Các bằng chứng hóa thạch đầu tiên của sinh sản hữu tính ở sinh vật nhân chuẩn là từ kỷ Stenos, khoảng một tỷ đến một tỷ hai trăm triệu năm trước. Có hai quá trình chính trong sinh sản hữu tính ở sinh vật nhân chuẩn: giảm phân, liên quan đến việc giảm một nửa số lượng nhiễm sắc thể và thụ tinh, liên quan đến sự hợp nhất của hai giao tử và sự phục hồi số lượng ban đầu của nhiễm sắc thể. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể của mỗi cặp thường xuyên trao đổi thông tin di truyền để đạt được sự tái tổ hợp tương đồng. Tư tưởng của thuyết tiến hóa đề xuất một số giải thích cho lý do tại sao sinh sản hữu tính phát triển và tại sao nó được duy trì. Những lý do này bao gồm việc đấu tranh chống lại sự tích lũy các đột biến có hại, tăng tốc độ thích nghi với những thay đổi của môi trường, đối phó với sự cạnh tranh hoặc thích nghi để sửa chữa những tổn thương của DNA và che giấu những đột biến có hại. Việc duy trì sinh sản hữu tính đã được giải thích bằng những lý thuyết đúng với các cấp độ khác nhau của sự chọn lọc, mặc dù một số các mô hình này vẫn còn gây tranh cãi. Tuy nhiên, những mô hình mới được trình bày trong những năm gần đây đã đưa ra giả thiết về một lợi thế cơ bản cho sinh sản hữu tính ở các sinh vật phức tạp và sinh sản chậm, thể hiện những đặc tính phụ thuộc vào môi trường cụ thể mà các chủng loài đó sống, và các chiến lược tồn tại cụ thể mà chúng sử dụng.
xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật
- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...
- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem
xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật
- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú
- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản
thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người
Giups mik vs ik
CÂU 1:
- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:
+ Tạo giao tử: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là nhị và nhụy trải qua quá trình phát sinh giao tử: Tế bào sinh hạt phấn nằm trong đầu nhị sinh ra hạt phấn (chứa giao tử đực). Tế bào sinh giao tử cái nằm trong noãn của nhụy sinh ra giao tử cái.
+ Thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phấn. Sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy, mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy nầm thành một ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi ống phấn tiếp xúc với noãn, tế bào giao tử đực chui vào noãn.
+ Thụ tinh: Tại noãn, diễn ra quá trình thụ tinh, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử.
+ Hình thành quả và hạt: Hợp tử phân chia và phát triển thành phôi nằm trong hạt, hạt do noãn phát triển thành. Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt.
+ Hạt gặp điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm rồi tiến hành quá trình sinh trưởng và phát triển để tạo thành cây con.
- Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật:
Quá trình thụ phấn | Quá trình thụ tinh |
Là quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy. | Là quá trình kết hợp giữa nhân của giao tử đực và nhân của giao tử cái. |
Kết quả: Hạt phấn tiếp xúc được với đầu nhụy, tạo điều kiện cho quá trình thụ tinh có thể diễn ra. | Kết quả: Hình thành hợp tử. |
- Ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt: Quá trình thụ tinh quyết định phát triển của quả và hạt. Quả không được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt.
câu 2:
- Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt, hạt do noãn phát triển thành.
- Trong tự nhiên có loại quả có hạt và quả không có hạt vì:
+ Quả được hình thành qua thụ tinh là quả có hạt.
+ Quả được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt hoặc có trường hợp quả được hình thành qua thụ tinh nhưng hạt bị thoái hóa.
Mô tả các giai đoạn sinh sản ở gà và thỏ gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau:
+ Hình thành giao tử: Tế bào trứng (giao tử cái) được hình thành và phát triển trong cơ quan sinh duc cái, tinh trùng (giao tử đực) được hình thành trong cơ quan sinh dục đực.
+ Thụ tinh: kết hợp giao tử đực và cái để tạo hợp tử. Quá trình thụ tinh có thể diễn ra ngoài cơ thể (ếch, cá chép…); hay ở trong cơ thể cái (bò sát, chim, thú…)
+ Phát triển phôi thành cơ thể mới: hợp tử phân chia nhiều lần để tạo thành phôi, rồi từ phôi biệt hóa thành các bộ phận của cơ thể gà hoặc thỏ.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (4) ¦ Đáp án D.
(2) sai. Vì nếu cây lưỡng tính thì chỉ một cây vẫn tiến hành sinh sản hữu tính để sinh ra đời con.
(3) sai. Vì mỗi loài thực vật thường có hai hình thức sinh sản (cả vô tính và hữu tính)
(5) sai. Vì ở quả đơn tính không có hạt
Tham khảo
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
Chọn đáp án C.
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là
0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong
quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6
® a = 1 - 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1,
cấu trúc của quần thể vẫn là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1,
quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa
hay 3/7AA : 4/7Aa
—® cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở
giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là
4 7 ÷ 2 = 2 7 h a y 0 , 4 1 + 0 , 4 = 2 7
Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn
mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa
chiếm tỉ lệ là 2 7 2 = 4 49 .
III sai vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản
F3 có tần số alen = tần số alen ở giai
đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau
sinh sản F3 là 0 , 4 1 + 3 × 0 , 4 = 2 11 .
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có
cấu trúc: 5 7 2 AA : 20 49 Aa : 2 7 2 aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là
49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3
là 7/11AA : 4/11 Aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là
49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3
là 7/11AA : 4/11 Aa.
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là: A = 0,36 + 0,48/2 = 0,6; a = 1 – 0,6 = 0,4
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F 1, cấu trúc của quần thể vẫn là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 3/7AA : 4/7Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là: 4/7 : 2 = hay 2/7
Vì quần thể ngẫy phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ = 4/49
III sai. Vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là: 2/11
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc: (5/7) bình AA : Aa : (2/7) bình aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 5/9AA : 4/9Aa
Giai đoạn mới nảy mầm F3: 49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3: 7/11AA : 4/11Aa
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật gồm:
+ Sinh sản bào tử.
+ Sinh sản sinh dưỡng: thân của, thân rễ.
- Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.
-Sinh sản vô tính giúp cây duy trì nòi giống, sống qua được mùa bất lợi ở dạng thân củ, thân rễ, căn hành và phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi.
-Vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp: có thể duy trì các tính trạng tốt cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cấy mô và tế bào thực vật, giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.