Cho tam giác ABC ( góc A = 90 độ ). Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA
CHỨNG MINH :
a) Tam giác ABH = Tam giác KBH
b) CB là phân giác góc ACK
c) Góc BAK = góc BCK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABH và tam giác KBH có:
AH = KH (gt)
góc BHA = góc BHK = 90 độ
BH : cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác KBH (c.g.c)
b) Xét tam giác ACH và tam giác KCH có:
AH = KH (gt)
góc AHC = góc KHC = 90 độ
CH : cạnh chung
=> tam giác ACH = tam giác KCH (c.g.c)
=> góc C1 = góc C2 (hai góc tương ứng)
=> CB là tia phân giác góc ACK
c) Ta có: BC và AK cắt nhau tại H
Mà H là trung điểm AK
=> H là trung điểm BC
=> BH = CH
Xét tam giác ABH và tam giác CKH có:
BH = CH (cmt)
AH = KH (gt)
góc H1 = góc H2 (đối đỉnh)
=> tam giác ABH = tam giác CKH (c.g.c)
=> góc BAH = góc KCH (hai góc tương ứng)
=> góc BAK = góc BCK
Hình vẽ còn nhiều sai sót, mong em bỏ qua. Đại loại cái hình là thế
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔABH=ΔDBH
b: Xét ΔABC và ΔDBC có
BA=BD
góc ABC=góc DBC
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDBC
=>góc BDC=90 độ
c: ΔABC=ΔDBC
nên góc ACB=góc DCB
=>CB là phân giác của góc ACD
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKBH vuông tại H có
BH chung
HA=HK
Do đó: ΔABH=ΔKBH
b: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có
CH chung
HA=HK
Do đó: ΔACH=ΔKCH
Suy ra: \(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\)
hay CB là tia phân giác của góc ACK
c: Xét ΔBAC và ΔBKC có
BA=BK
BC chung
AC=KC
Do đó: ΔBAC=ΔBKC