Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:
*Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào?
A. 1225. B. 1226.
C. 1227. D. 1228.
Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi?
A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông
C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng.
Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
A. Luật Hồng Đức B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 4: Quân đội thời Trần gồm những bộ phận nào?
A. Cấm quân và quân ở các địa phương B. Quân tinh nhuệ
C. Quân địa phương D. Quân triều đình
Câu 5. Bộ máy nhà nước thời Trần được chia thành mấy cấp?
A. 1. B. 2
C. 3. D. 4
Câu 6: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội nhà Trần là
A. tổ chức duyệt binh.
B. tổ chức hội nghị Bình Than .
C. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”
D. tổ chức hội nghị Diên Hồng.
Câu 7: Sát thát” có nghĩa là
A. quyết chiến . B. đoàn kết.
C. chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. D. giết giặc Mông Cổ.
Câu 8: Một trong các cách đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là
A. tiến công để tự vệ.
B. dân biểu xin hàng.
C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công.
D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long
Câu 9: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến . B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ .
Câu 10: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là
A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều..
C. củng cố khối đoàn kết toàn dân .
Câu 11: Hãy chọn đáp án nối đúng
Nhân vật
Sự kiện
1. Trần Khánh Dư
a. Chỉ huy trận Bạch Đằng
2. Trần Hưng Đạo
b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”
3. Trần Quốc Toản
c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
4. Trần Thủ Độ
d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương
A. 1-.b, 2 - a , 3 - d, 4 – c. B. 1-.a, 2 – b, 3- d, 4 – c.
C. 1-.c, 2 - a , 3 - d, 4 – b. D. 1-.d, 2 - a , 3 - b, 4 – c.
Câu 12. Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1258. B. Tháng 4 năm 1258.
C. Tháng 6 năm 1258. D. Cuối năm 1528.
Câu 13. Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàn vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?
A. Trả lại thư. B. Thái độ giảng hoà.
C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.
Câu 14. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284. B. 1285.
C. 1286. D. 1287.
Câu 15. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284-1288 B. 1286-1287
C. 1286-1288 D. 1287-1288.
Câu 16: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông nước mới mạnh.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.
C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ.
D. Quân đội phải văn võ song toàn.
Câu 17: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” câu nói trên là của vị tướng nào thời Trần?
A. Trần Anh Tông. B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Khánh Dư. D. Trần Cảnh.
Câu 18: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?(H)
A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Thủ Độ
C. Trần Thánh Tông. D. Trần Quang Khải.
Câu 19: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh vua Trần đã quyết định như thế nào?
A. Lui quân để bảo toàn lực lượng. B. Dân biểu xin hàng.
C. Cho sứ giả cầu hòa. D. Vừa chuẩn bị lực lượng phản công.
Câu 20: Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ?
A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.
C. Đề nghị giảng hòa.
D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.
nhầm đề tài rồi cưng ơi!
ngưng xàm đi nhé