cho R1 = 20Ω, R2 =30Ω , R3= 40Ω; mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0.2A. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
b) hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchAB
c) Hiệu Điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)
b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)
Cường độ dòng điện qua R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)
c) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)
Bài 1:
\(R=R1=R2=20+40=60\Omega\)
\(I=U:R=12:60=0,4A\)
\(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=20.0,2=4V\\U2=R2.I2=40.0,2=8V\end{matrix}\right.\)
bạn ơi câu a,b,c thì mình bt làm rồi bạn có bt làm câu d ko ạ
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=8+12=20\left(\Omega\right)\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_2.R_2=1,5.20=30\left(V\right)\)
\(I_{AB}=I_1=I_{23}==\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{30}{12}=\dfrac{5}{2}\left(A\right)\)
\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=\dfrac{5}{2}.20=50\left(V\right)\)
\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=8+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=20\Omega\)
Vì ampe kế mắc nối tiếp \(R_2\)\(\Rightarrow\)\(I_2=I_A=1,5A\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=1,5\cdot20=30V\)
\(U_3=U_2=30V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1A\)
\(\Rightarrow I_1=I_{23}=1,5+1=2,5A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=2,5\cdot8=20V\)
\(U_{AB}=U_1+U_2=20+30=50V\)
R A B = R 1 + R 23 = 8 + 12 = 20 ω
U 2 = I A . R 2 = 1 , 5 . 20 = 30 V
Chọn đáp án A
Vẽ lại mạch đượcR4 //((R1//R2)nt R3)
Có
⇒ Tổng mạch trở ngoài:
lại có R1 nt R2
⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính là
Tại A có:
E = I(R+r) = 0,6.(20+10) = 18V.
Đáp án C
Khi I A = 0 ta có mạch ngoài là mạch cầu cân bằng nên:
điện trở trương đương của đoạn mạch là
Rtd= 1/R1+1/R2+1/R3
Rtd=1/20+1/40+1/40= 1/10 -> 10 ôm
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)