K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

16 tháng 10 2016

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3

gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng

Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

1/2 m.c1 ( t1 - t1,2) = m.c2.(t1,2-t2)

=> 1/2 c1 (15-12)=c2(12-10)

=> 3/2c1 = 2c2

hay 3/4c1 = c2

Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì 

ta có ptcb nhiệt

1/2 m.c1 (t1,3-t1) = m.c3(t3 - t1,3)

=> 1/2c1(19-15)=c3(20-19)

=> 2c1=c3

Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau

vì t2<t1<t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt , chất lỏng 3 tỏa nhiệt

Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:

Q1=m.c1.(tcb-t1)

Q2=m.c2(tcb-t2)

Q3=m.c3(t3 - tcb )

Ta có

Q1 + Q2 = Q3

=> m.c1(tcb-t1) + m.c2(tcb-t2) = m.c3(t3 - tcb )

=> c1(tcb - 15) + c2(tcb - 10 ) = c3.(20-tcb)

=> c1(tcb - 15) + 3/4c1(tcb - 10 ) = 2c1.(20-tcb)

=> (tcb -15) + 3/4(tcb-10)=2(20-tcb)

Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6)0C

 

 

24 tháng 6 2018

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2 ) = m.c2 .(t1,2 -t2 )
=> 1/2 c1 (15-12)=c2 (12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3 -t1 ) = m.c3 (t3 - t1,3 )
=> 1/2c1 (19-15)=c3 (20-19)
=> 2c1 =c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2 <t1 <t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt, chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1 =m.c1 .(tcb -t1 )
Q2 =m.c2 (tcb -t2 )
Q3 =m.c3 (t3 - tcb )
Ta có Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1 (tcb -t1 ) + m.c2 (tcb -t2 ) = m.c3 (t3 - tcb )
=> c1 (tcb - 15) + c2 (tcb - 10 ) = c3 .(20-tcb )
=> c1 (tcb - 15) + 3/4c1 (tcb - 10 ) = 2c1 .(20-tcb )
=> (tcb -15) + 3/4(tcb -10)=2(20-tcb )
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6) độ C

24 tháng 6 2018

Bạn làm sai rồi, không có chung khối lượng.

Mình làm được rồi, cảm ơn bạn!

27 tháng 6 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-0\right)+m_2\lambda\)

\(\Leftrightarrow147000m_1=105000m_2+340000m_2\)

\(\Leftrightarrow147000m_1=445000m_2\)

mà m1+m2=50\(\Rightarrow m_2=50-m_1\)

\(\Rightarrow147000m_1=445000\left(50-m_1\right)\)

giải phương trình ta có m1=37,5kg\(\Rightarrow m_2=12.5kg\)

28 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nha

16 tháng 10 2016

ta có:

lúc người 3 gặp người một thì:

S1=S3

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

mà xe một đi trước xe ba 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe hai gặp xe ba thì:

S2=S3

\(\Leftrightarrow v_2t_2=v_3t_3'\)

mà xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_2\left(t_3'+0,5\right)=v_3t_3'\)

\(\Leftrightarrow12\left(t_3'+0,5\right)=v_3t_3'\)

\(\Leftrightarrow12t_3'+6=v_3t_3'\)

\(\Rightarrow t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

mà thời gian hai lần gặp cách nhau 1h nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6v_3-60-5v_3+60}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2Hỏi vận tốc của người 3 là ?bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước...
Đọc tiếp

bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2

Hỏi vận tốc của người 3 là ?

bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước trong bình có kl m2 , ndr C2 , nđộ ban đầu của nước và bình là t2=20 . thả khối sắt vào trong bình , nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t=25 .

Hỏi khi thả khối sắt có kl m=2*m1, nđộ ban đầu là t1 =100 vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu( kl nước m2, nđộ ban đầu t2=20) thì nhiệt độ của hệ là bn?

giải bài toán trong 2 trường hợp sau:

a) bình chứa ko hấp thụ nhiệt

b) bình chứa có hấp thụ nhiệt có kl m3 và ndr C3

 

1
17 tháng 5 2020

giúp với khó quá bà con ơi đọc ko hiểu luôn

2 tháng 11 2016

Em thấy ko tất cả đã xa rồi

Trong hơi thở,và thời gian rất khẽ

Tuổi thơ kia ra đi cao ngạo thế

Hoa súng tím vào mắt làm say mê

 

Chùm phượng hồng yêu dấu ấy dời tay

Tiếng ve trong veo xé đi bờ nước

Con ve tiên tri vô tâm báo thức

Có lẽ một người cũng bắt đầu yêu

3 tháng 11 2016

Pn lấy từ bài chiếc lá đầu tiên đúng ko?

30 tháng 12 2018

11 tháng 5 2022

Đổi \(V_2=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

-Nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)=\left(100-20\right)\left(0,2.880+2.4200\right)=686080\left(J\right)\)

11 tháng 5 2022

-Tóm tắt:

Ấm: \(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_1=880\) J/(kg.K)

Nước: \(V_2=2l\)

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\) (nhiệt độ sôi của nước)

___________________________________

\(Q=?J\)