Khi kéo trực tiếp vật lên phương thằng đứng cần lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P=10.m=10.15=150N
-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N
-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)
2.Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)
1) Trọng lượng của bao lúa:
P=10.m=10.55=550(N)
2) Cường độ :
P=10.m=10.20=200(N).
=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.
Nhớ tick ^.^
Khi kéo một vật trực tiếp theo phương thẳng đứng thì cần một lực có độ lớn ít nhất bằng bằng trọng lượng của vật
Dùng máy cơ đơn giản giúp chúng ta lao động dễ dàng hơn và không phải tốn nhiều lực để kéo vật đó lên
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Giải:
Đổi: 1200g = 1,2kg
200cm = 2m
600cm = 6m
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.1,2 = 12 (N)
Công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:
A = P.h = 12.2 = 24 (J)
b) Lực kéo để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:
A = F.s => F = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{24}{6}\) = 4 (N)
Vậy: Công để kéo vật theo phương thẳng đứng là 24J
Lực để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là 4N
P/s : Mình cũng không biết là có làm đúng không nên là bạn tham khảo nha
Phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của thùng hàng đó bạn nhé.
- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N
- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N
- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N
Khi kéo trực tiếp vật lên phương thằng đứng cần lực kéo ít nhất bằng trọng lượng của vật