mn chỉ cần giúp mik bài 3 và 4 thôi nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11:
a) Số mol phân tử khí O2:
\(n_{O2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\)
b) Khối lượng khí O2 là:
\(m_{O2}=32.5=160\left(g\right)\)
c) Thể tích khí O2 ở đktc:
\(V_{O2\left(đktc\right)}=5.22,4=112\left(l\right)\)
Bài 9:
nO2= 48/32=1,5(mol)
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
Ta có: nC=nCO2=nO2=1,5(mol)
=>mC=1,5.12=18(g)
b) PTHH: S+ O2 -to-> SO2
Ta có: nS= nSO2=nO2= 1,5(mol)
=>mS=1,5.32=48(g)
c) PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nP= 4/5. nO2= 4/5. 1,5=1,2(mol)
=>mP= 1,2.31=37,2(g)
ab + a2b = 360
Ta nhận thấy chữ số tận cùng của hai số hạng đều là b mà tổng có chữ số tận cùng là 0 => b={0; 5}
+ Với b=0 => a0 + a20 = 360 => 10.a + 100.a + 20 = 360 => a = 340:110 => loại
+ Với b = 5 => a5 + a25 = 360 => 10.a + 5 + 100.a + 25 = 360 => a = 3
=> số cần tìm là 35
Tham khảo
1. Mở bài
Dẫn dắt để giới thiệu câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”.
2. Thân bài
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Mượn hình ảnh “mực” và “đèn” để khuyên nhủ con người bài học trong cuộc sống. Nếu chúng ta gần những cái xấu xa thì chúng ta cũng trở nên xấu xa và hư hỏng như vậy. Còn khi chúng ta gần những cái tốt, cái đẹp thì chúng ta sẽ có những điều tốt đẹp và tươi sáng.
- Dẫn chứng chứng minh:
Những đứa trẻ hư chơi với nhau sẽ hư, chơi với những đứa trẻ hư sẽ trở nên hư hỏng.Những đứa trẻ tốt, sáng sủa chơi với nhau thì chỉ có tốt đẹp và sáng hơn.Những đứa trẻ xấu khi chơi với những đứa trẻ tốt cũng sẽ trở nên tốt đẹp.- Liên hệ bản thân:
Biết lựa chọn một người bạn tốt để chơi.Cố gắng rèn luyện để trở thành một người có ích cho xã hội.3. Kết bài
Đánh giá về câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”.
Vì ∆HIK cân tại H \(\Rightarrow\widehat{HIK}=\frac{180^o-\widehat{IHK}}{2}\) (1)
Xét ∆HMN có: HM = HN => ∆HMN cân tại H \(\Rightarrow\widehat{HMN}=\frac{180^o-\widehat{MHN}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => HIK = HMN
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> MN // IK (dhnb)
303.(bài này làm ở dưới kia rồi)
304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)
b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5
\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)
c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}
\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)
d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}
\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)
307.=> R1//{R2 nt(R3//R4)}
\(=>Icb=4A=I1+I3=\dfrac{Uab}{R1}+\dfrac{U3}{R3}\)
\(\dfrac{R3}{R4}=2=>R3=2R4=>I3=\dfrac{1}{2}I4=>I3+I4=I2=>3I3=I2=>I3=\dfrac{I2}{3}\left(A\right)\)
\(=>I3=\dfrac{I2}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R234}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R2+\dfrac{R3R4}{R3+R4}}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{12}}{3}=\dfrac{Uab}{36}\left(A\right)\)
\(=>4=\dfrac{Uab}{4}+\dfrac{Uab}{36}=>Uab=14,4V\)
3
a 2
b 0
4
a 5
b 2