K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

 

 

-Vào các ngày 21-3 và 23-9 , 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau , nhận được 1 lượng nhiệt và ánh sáng như nhau .
Tick cho mình với nga~

17 tháng 2 2016

a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh 
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh 
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.

b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.

 

 

14 tháng 2 2016

hê!hê! về phần này là mình ngu như con tru

7 tháng 12 2016

ngày 22/6 (hạ chí)nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời , có mùa nóng

ngày 22/12(đông chí)nửa cầu nam

 

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

9 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

+ Công suất hao phí: 

Thay vào: P = 1,8.100 = 180W

+ Hiệu suất 

6 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

7 tháng 3 2018

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mv = (m + m)v’ v’ = v/2

Độ hao hụt cơ năng:

∆ W = m v 2 2 - 2 m v ' 2 = m v 2 2 - 2 m v 2 2 2 = = m v 2 4

Nếu lượng cơ năng này hoàn toán dùng làm hệ thống nóng lên thì:

c m . ∆ t = m v 2 4 ⇒ ∆ t = v 2 4 c = 195 2 4 . 130 ≈ 73 0 C

 

Đáp án: B

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

Năm học: 2021 -2022I.    Lý thuyếtCâu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Câu 3: So sánh tính chất ảnh của...
Đọc tiếp

Năm học: 2021 -2022

I.    Lý thuyết

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0