Kích thước vùng quan sát được sẽ không thay đổi khi nào ?
A. Người quan sát di chuyển so với gương.
B. Vị trí đặt mắt thay đổi.
C. Kích thước của gương thay đổi.
D. Kích thước của vật được quan sát thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
→ Nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương:
- Về kích thước của cây: tăng dần.
- Về hình thái và các cơ quan của cây: có sự phát sinh hình thái các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, hạt của cây theo từng giai đoạn.
1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên sau khi tế bào lớn lên.
2. Tế bào không thể lớn lên mãi vì:
- Khi kích thước tế bào gia tăng thì tỉ lệ S/V giảm khiến cho quá trình trao đổi chất với môi trường giảm.
- Ngoài ra khi tế bào có kích thước lớn thì khả năng kiểm soát của nhân đối với hoạt động của tế bào giảm. (khi kích thước lớn thì sẽ tốn nhiều thời gian trong việc truyền thông tin từ phần này đến phần kia của tế bào)
→ Những điều này khiến cho tế bào gặp khó khăn trong việc sinh trưởng, phản ứng với những biến đổi của môi trường
Đáp án D
NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến đảo đoạn NST mang tâm động.
Đáp án D
NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến đảo đoạn NST mang tâm động.
a,
Xét sự phản xạ ánh sáng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng
Ta có S’ là ảnh của Svà đối xứng với S qua gương, ∆ S’SC có AB là đường trung bình nên SC = 2Ab = 2a.
Tương tự với các cạnh còn lại vậy vệt sáng trên tường là hình vuông có cạnh =2a
b,
Khi nguồn sáng S ở sát chân tườngvà di chuyển gương theo phương vuông góc với tường(đến gần hoặc ra xa tường)thì kích thước của vệt sáng không thay đổi. Luôn là hinhg vuông cạnh là 2a. Vì SC luôn bằng 2AB = 2a
Trong khoảng thời gian t gương di chuyển với vận tốc v và đi được quãng đường BB’ = vt.
Cũng trong thời gian đó ảnh S’ của S dịch chuyển với vận tốc v’ và đi được quãng đường S’S” = v’t
Theo tính chất ảnh và vật đối xứng nhau qua gương ta có:
SB’ = B’S” <=>SB + BB’ = B’S’+S’S” (1)
SB = BS’ <=> SB = BB’ + B’S’ (2)
Thay (2) và (1) ta có: BB’ + B’S’+ BB’ = B’S’+S’S” <=> 2BB’ = S’S”
Hay v’t = 2vt <=> v’ =2v
ĐÊM RẰM, TA QUAN SÁT THẤY GÌ KHI MẶT TRĂNG ĐI VÀO BÓNG TỐI CỦA TRÁI ĐẤT?
=> Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
MỘT VẬT CẢN ĐƯỢC ĐẶT TRONG KHOẢNG GIỮA MỘT BÓNG ĐIỆN DÂY TÓC ĐANG SÁNG VÀ MỘT MÀN CHẮN. KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG NỬA TỐI THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯA VẬT CẢN LẠI GẦN MÀN CHẮN HƠN?
=> Giảm đi
ĐẶT MỘT NGỌN NẾN TRƯỚC MỘT MÀN CHẮN SÁNG. ĐỂ MẮT TRONG VÙNG BÓNG NỬA TỐI, TA QUAN SÁT NGỌN NẾN THẤY CÓ GÌ KHÁC SO VỚI KHI KHÔNG CÓ MÀN CHẮN?
=> Ngọn nến sáng yếu hơn
Đêm rằm,ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?
>>Ta nhìn thấy ánh sáng của mặt trăng dần biến mất(tương tự như nguyệt thực)
1 vật cản được đạt trong khoảng giữa 1 bóng điện dây tóc đang sáng và 1 màn chắn.KÍCH THƯỚC CỦAbóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
>>lúc này kích thước bóng nữa tối của vật cản giảm đi hẳn và to hơn nếu làm ngược lại
Đặt 1 ngọn nến trước 1 màn chắn sáng.Để mắt trong vùng bóng nửa tối,ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?
>>ánh sáng của ngọn nến phát ra yếu hơn
Ý D nha
Kích thước vùng quan sát được sẽ không thay đổi khi nào ?
A. Người quan sát di chuyển so với gương.
B. Vị trí đặt mắt thay đổi.
C. Kích thước của gương thay đổi.
D. Kích thước của vật được quan sát thay đổi.