K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua. → hiện tượng vật lý

Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bậc công tắc điện. → hiện tượng hoá học

1 tháng 12 2016
  • Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua => Là hiện tượng vật lí vì dây tóc bóng đèn vẫn giữ nguyên tính chất của nó và không có sự biến đổi nào về mặt hóa học.
  • Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí(có oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện là hiện tượng hóa học vì dây tóc bóng đèn đã thay đổi tính chất hóa học của nó.
16 tháng 9 2017

   - Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn điện nóng đỏ phát sang. Đó là hiện tượng vật lí.

   - Khi bóng đèn điện nứt và không khí chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện. Đó là hiện tượng hóa học.

2 tháng 12 2017

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

8 tháng 10 2018

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

6 tháng 9 2017

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là    t 1   =   25 °   C  là:  R 1 = U 1 I 1 = 2 , 5 Ω

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là  t 2  là:  R 2 = U 2 I 2 = 30 Ω

Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ:

R 2 = R 1 1 + α t 2 − t 1 ⇒ t 2 = 1 α R 2 R 1 − 1 + t 1 = 2644 0 C Chọn C

28 tháng 7 2019

a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.

Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.

b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.

7 tháng 12 2016

a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt

b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .

Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục

HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc