phân tích nguyên nhân làm cho nền kinh tế mĩ suy giảm????????????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế-tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Sự khủng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tế Mĩ.
- Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...
- Sự chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định vé kinh tế, xã hội ở Mĩ.
Đáp án: D
- Nguyên nhân làm địa vị kinh tế Mĩ suy giảm:
+ Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
+ Kinh tế không ổn định, vấp phải suy thoái, khủng hoảng.
+ Mĩ chi khoản tiền lớn cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Chênh lệch giàu nghèo quá lớn gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội.
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm sau một thời kì phát triển mạnh là ?
A chi phí quân sự khá lớn
B kinh tế không ổn định
C sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và Nhật Bản.
D sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
Đáp án D
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến các nước tư bản: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản khiến cho các nước này suy yếu và rơi vào khủng hoảng.
Đáp án D
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến các nước tư bản: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản khiến cho các nước này suy yếu và rơi vào khủng hoảng
Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm :
- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế-tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Sự khủng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tế Mĩ.
- Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...
- Sự chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định vé kinh tế, xã hội ở Mĩ.
- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế-tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Sự khủng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tế Mĩ.
- Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...
- Sự chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định vé kinh tế, xã hội ở Mĩ.
=> Lượng sản xuất nhiều , tiêu thụ ít vì nông dân không có khả năng chi trả , các nước phương tây cũng lâm vào khủng hoảng kinh tế nên không thể xuất khẩu .