Cho tam giác ABC vuông tại A F/G của góc ABC cắt AC ở D. Lấy điểm E trên cạnh BC sao cho BE=BA. CMR:
a) tam giác ABD= tam giác EBD
b) DE vuông BC
c) BD là đường trung trực của AE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
=>ΔBAE cân tại B
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=90 độ
=>DE vuông góc với BC
c: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE
nếu bạn không phiền thì có thể vẽ hình ra được không ạ :((
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BC
c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAM vuông tại A có
DE=DA
EC=AM
Do đó: ΔDEC=ΔDAM
Suy ra: DC=DM
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: DA=DE
Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BC
c: Ta có: BE=BA
nên B nằm trên đường trung trực của EA(1)
Ta có: DE=DA
nên D nằm trên đường trung trực của EA(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của EA
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó:ΔABD=ΔEBD
b: Ta có:ΔABD=ΔEBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC
c: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=90 độ
=>DE vuông góc CB
c: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
=>ΔDAF=ΔDEC
=>góc ADF=góc EDC
=>góc ADF+góc ADE=180 độ
=>F,D,E thẳng hàng
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC
c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADK=ΔEDC
Suy ra: AK=EC
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AK=EC
nên BK=BC
Ta có hình vẽ:
a) Vì AD là phân giác của ABC nên ABD = DBC
Xét Δ ABD và Δ EBD có:
AB = BE (gt)
ABD = EBD (cmt)
BD là cạnh chung
Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c) (đpcm)
b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD = BED = 90o (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow DE\perp BE\) hay \(DE\perp BC\left(đpcm\right)\)
c) Gọi H là giao điểm của AE và BD
Xét Δ ABH và Δ EBH có:
AB = EB (gt)
ABH = EBH (câu a)
BH là cạnh chung
Do đó, Δ ABH = Δ EBH (c.g.c)
=> AH = EH (2 cạnh tương ứng) (1)
và AHB = EHB (2 góc tương ứng)
Mà AHB + EHB = 180o (kề bù) nên AHB = EHB = 90o
\(\Rightarrow BH\perp AE\) hay \(BD\perp AE\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE (đpcm)
Ta có hình vẽ:
Gọi BD cắt AE tại M
a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BD: cạnh chung
BA = BE (GT)
\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBE}\) (GT)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)
=> \(\widehat{A}\)=\(\widehat{E}\)=900 (2 góc tương ứng)
=> DE \(\perp\)BC (đpcm)
c/ Xét tam giác ABM và tam giác EBM có:
BM: cạnh chung
\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MBE}\)(GT)
\(\widehat{A}\)=\(\widehat{E}\)=900
Trường hợp cạnh huyền góc nhọn
=> tam giác ABM = tam giác EBM (g.c.g)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{EMB}\)=1800
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMB}\)=900
=> BD \(\perp\)AE
Mà BM là phân giác góc B
=> BD là trung trực của AE (đpcm)