K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

tk : Câu hỏi của Cát Thảo Ngân

1 tháng 7 2021

cảm ơn nha

24 tháng 1 2017

A B C K I S I' S' K'

25 tháng 1 2017

mắt sao z CMR ..............

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

25 tháng 9 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [I, B] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, Q] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [C, Q] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [K, I] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [K, Q] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [I, Q] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [M, K] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, K] A = (-3.68, 6.88) A = (-3.68, 6.88) A = (-3.68, 6.88) C = (15.18, 6.94) C = (15.18, 6.94) C = (15.18, 6.94) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c

a) Gọi giao điểm của BI và AQ là M. 

Ta thấy \(\widehat{AIM}=\widehat{BAI}+\widehat{ABI}=\frac{\widehat{BAH}}{2}+\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{BAH}+\widehat{ABC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta cũng có \(\widehat{IAM}=\widehat{IAK}+\widehat{KAM}=\frac{\widehat{BAH}}{2}+\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{\widehat{BAH}+\widehat{HAC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vậy thì \(\widehat{AMI}=90^o\Rightarrow IK\perp AQ\)

Hoàn toàn tương tự \(QK\perp AI\)

Vậy K là trực tâm tam giác AQI.

b) Ta có \(\widehat{KQM}=\widehat{QAC}+\widehat{QCA}=\frac{\widehat{HAC}}{2}+\frac{\widehat{ACH}}{2}=\frac{\widehat{HAC}+\widehat{ACH}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác vuông KMQ có \(\widehat{KQM}=45^o\Rightarrow\) KMQ là tam giác cân tại M hay MK = MQ.

Theo a, MA = MI vậy nên \(\Delta AMK=\Delta IMQ\left(c-g-c\right)\Rightarrow AK=IQ\left(đpcm\right).\)

30 tháng 10 2022

Tại sao IAK=1/2 BAH v ạ