Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.
Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
chúc bạn học tốt
- Em bé đã tập tẹ biết nói
=> Sử dụng từ không đúng âm
=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
=> Sử dụng từ không đúng nghĩa
=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp
=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm
=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
=> Lạm dụng từ Hán Việt
=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương
Ở ví dụ (d) từ "ạ" biểu thị thái độ lễ phép của người nói.
Nội dung ý nghĩa là một bình diện của từ. Nó là cái được biểu đạt của mỗi từ. Do đó, muốn đạt được hiệu quả giao tiếp, khi nói, cũng như khi viết, phải dùng từ cho đúng với ý nghĩa của từ. Hướng tới yêu cầu này, cần chú ý tới các phương diện cụ thể sau:
Từ được dùng phải biểu hiện được chính xác nội dung cần thể hiện, tức là ý nghĩa của từ phải phù hợp với nội dung định thể hiện. Có trường hợp không đạt được sự phù hợp này. Ví dụ:
“ Hoạt động y tế cơ sở là hoạt động thầm kín”
Thầm kín là trạng thái yên lặng và kín đáo, không để lộ điều bí mật. Với nghĩa này, nó không phù hợp với nội dung định thể hiện . Trong câu trên cần dùng từ thầm lặng với nghĩa không ồn ào, sôi động nhưng không phải giữ bí mật.
Nghĩa của từ bao gồm cả thành phần nghĩa sự vật, cả thành phần nghĩa biểu thái( biểu hiện thái độ, tình cảm, cảm xúc của con người). Trong tiếng Việt, có một số từ biểu thị cùng một nghĩa nhưng có rất nhiều từ để diễn đạt. Vì vậy, khi sử dụng chúng ta phải chú ý để làm sao dùng từ không chỉ đúng về nghĩa mà còn phải thể hiện được thái độ, tình cảm của mình đối với vấn đề cần hướng tới. Ví dụ như các từ :chết, mất, hi sinh, qua đời, từ trần, băng hà, ngàn, ngỏm, ngoẻo, toi, …; cho, biếu, tặng, hiến ,dâng, thí ,bố thí,…
Nghĩa của từ bao gồm cả nghĩa đen và nghĩa bóng (Nghĩa gốc, nghĩa chuyển đổi, nghĩa phái sinh) tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa. Các nghĩa này phát triển từ nghĩa gốc và có quan hệ với nhau trên cơ sở duy trì một nét nghĩa giống nhau nào đó. Ví dụ như các từ đầu( đầu năm, đầu tháng, đầu tuần, đầu làng, đầu nhà, đầu núi,…); chân ( chân thành, chân tình, chân núi, chân mây,…)
Bởi vậy, khi muốn dùng một từ theo cách chuyển đổi ý nghĩa, cần phải dựa vào nghĩa đen, nghĩa gốc của từ. Hơn nữa, khi đánh giá một từ là đúng hay sai phải căn cứ vào mối liên hệ với nghĩa gốc của từ. Có những từ lần đầu tiên được dùng với nghĩa chuyển đổi nào đó, nhưng theo đúng quy luật chuyển đổi thì vẫn được coi là dùng đúng và có phần sinh động. Chẳng hạn, với cách dùng từ “ sống’ trong câu “ Học sinh được thực hành trên máy sống”thì từ sống ở đây không phải được dùng theo nghĩa gốc “Sinh vật ở trạng thái có trao đổi chất với môi trường, có sinh đẻ,lớn lên và chết” mà với nghĩa chuyển đổi “ Ở trạng thái vận động được, làm việc được”. Nghĩa chuyển đổi này có liên hệ với nghĩa gốc. “Máy sống tức là máy còn vận hành, hoạt động được”. Cho nên, từ “sống” trong trường hợp này được công nhận là đúng.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, toàn thể học sinh trên cả nước bày tỏ niềm biết ơn sâu đậm đến các thầy cô.
Sâu đậm -> Sâu sắc
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Vd: Sáng, nó, đi học. (sai: giữa chủ ngữ và vị ngữ không ngăn cách bởi dấu phẩy)
Bác đã chết rồi sao bác ơi! (sai) \(\rightarrow\)Bác đã đi rồi sao bác ơi! (đúng)