các dụng cụ của nông dân nhu cuốc xẻng .. sau 1 vụ họ cất đi vu sau họ lấy ra thì bị rỉ
a, giải thích hiện tượng
b, cần làm gì để không xảy ra hiện tượng đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ta đóng mạnh đầu cán xuống sàn thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất thì dừng lại đột ngột khi đó lưỡi cuốc, xẻng hay đầu búa vẫn chuyển động xuống do có quán tính nên đầu búa lún sâu vào cán búa làm cho búa chắc hơn.
a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu → Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành. b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. → Hiện tượng hoa học, vì có chất mới tạo thành c) Cháy rừng. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành d) Hòa tan muối ăn vào nước → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành e) Sự thối rữa của xác súc vật. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành | k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành l) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành m) Trứng bị thối. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành n) Xay nhỏ gạo thành bột. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành o) Đốt cháy một mảnh giấy. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành q) Tẩy vải xanh thành vải trắng. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành |
- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.
- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.
1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước
2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy
a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh
=> dd chứa bazo tan là NaOH
- Hiện tượng: Xuất hiện những hạt nước nhỏ bám trên thành cốc
- Giải thích: Trong không khí có chứa hơi nước. Mà do không khí bao quanh thành cốc bị lạnh => hơi nước ngưng tụ lại => Xuất hiện những hạt nước nhỏ bám trên thành cốc
- Ta thấy có nước đọng lại trong bao nilon vì trong quá trình trao đổi đã xảy ra sự thoát hơi nước
\(6CO_2+12H_2O\rightarrow C_6H_{12}0_6+6O_2+6H_2O\)
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
a. Vì khi bón phân sẽ làm nồng độ các chất tan trong môi trường lớn hơn so với nồng độ chất tan trong các tế bào nên nước trong các tế bào của cây sẽ đi ra ngoài môi trường, khiến cây bị héo.
b. Tưới nước lầ cách đơn giản để cung cấp lại nước cho cây trở nên tươi lại.
a) Vì cuộc xẻng đc làm bằng sắt thép sau một thời gian k sử dụng sẽ phản ứng với oxi và các chất khác nên bị gỉ
b) Để không bị gì tốt nhất ta nên sau khi sử dụng vệ sinh sạch sẽ sợi cất ở nơi khô ráo