Làm sao để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với I-ôt (tạo hợp chất có màu tím than). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu tím than, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
1. Làm thí nghiệm để chứng minh
2. Vì để lọc nước, giúp cá có thể hô hấp
3. Vì để cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn
Học tốt!!!
Câu 1:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với i-ôt (tạo hợp chất có màu xanh tím ). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu xanh tím, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Câu 2:
Khí ôxi trong nước ở bể cá rất ít, thả thêm rong vào bể để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ôxi, cung cấp ôxi trong nước cho cá cảnh hô hấp tốt hơn..
Câu 3:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột nuôi cây.
dán một băng dính đen vào 1 chiếc lá rồi để ngoài nắng sau sáu giờ nung với cồn rồi thả vào bình có chứa chất i ốt
Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Trả lời:
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), rồi ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
2.* Tiến hành:
- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày
- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt
- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt
- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá
- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm
- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng
* Kết quả:
- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột
- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột
* Kết luận:
- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột
Câu 1:Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ? Hãy cho ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây.
Trả lời :
_ Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
_ VD :
+ Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
+ Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
+ Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Câu 2 : Cấu tạo của phần thịt lá có những đắc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây ?
Trả lời:
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Câu 3 : Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
Trả lời : bịt băng giấy đen vào một phần của lá không để tiếp xúc với ánh sáng mặt trời phần còn lại không bịt .thử bằng thuốc thử tinh bột .ta thấy phần bịt đen co màu xanh tím với thuốc thử tinh bột. chứng tỏ phần bịt đen không tạo được tinh bột còn phần không bịt thì có . từ đó chứng tỏ cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
Câu 4 : Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp .
Trả lời:
- Ánh sáng cần thiết cho quang hợp, nhưng nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau thì khác nhau. Có những cây ưa ánh sáng mạnh (lúa. ngô. khoai...) là cây ưa sáng, có những cây ưa ánh sáng yếu hơn, sống ở nơi có bóng râm (lá lốt. trầu không...) là cây ưa bóng.
- Nước vừa là nguyên liệu của quang hợp vừa là thành phần chiếm nhiều nhất trong cây. Nước là phương tiện vận chuyển các chất trong cây và tham gia điều hòa mọi hoạt động của cây, điều hòa nhiệt độ của cây...
- Khí cacbônic là nguvên liệu của quá trình quang hợp. Với hàm lượng khí cacbônic bình thường của không khí là 0,03%, cây có thể quang hợp được, nếu hàm lượng này tăng gấp rưỡi hay gấp đôi thì sản phẩm quang hợp sẽ tăng. Nhưng lên quá cao (0,2% cây sẽ bị chết).
- Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. Cây quang hợp bình thường trong khoảng nhiệt độ từ 20°c - 30°c. Nếu nhiệt độ quá cao hay thấp quá thì quá trình quang hợp bị giám hoặc bị ngừng trệ.
Câu 5 : Hô hấp là gì ? Ý nghĩa của hô hấp đối với cây .
Trả lời :
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
Câu 6 : ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá đối với cây.
Trả lời : _ Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
_ Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
_ Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
_ Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 7 : Ý nghĩa của sự biến dạng của lá. Nêu một số ví dụ về lá biến dạng.
Trả lời :
Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.
VD : lá biến thành gai , tua cuốn , tay móc
Câu 5: TrẢ LỜI:
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), rồi ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
lá chế được tinh bột khi có ánh sáng
trong quá trình chế trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ô-xi ra môi trường ngoài
Thực hiện thí nghiệm sau :
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt từ 4h - 6h
Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá rồi rửa sạch trong cốc nc ấm
Bỏ lá vào dung dịch iốt pha loãng để thử tinh bột của lá
- Lấy một chậu khoai lang để vào trong chỗ tối hai ngày
- Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ỏ hai mặt
- Đem chậu cây ra chỗ nắng gắt từ 4-6 giờ
- Ngắt chiếc là đó , bỏ băng giấy đen , cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để lấy hết chất diệp lục của lá , rồi rửa sạch trong cốc nước ấm
- Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thử tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) ta thấy phần lá không bị bịt băng giấy đen có màu xanh tím chứng tỏ phần lá đó chế tạo được tinh bột
Bạn cố gắng học nha !
Chương I:
Câu 1:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 2: Trả lời:
Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
c1 : 1. Cấu tạo tế bào cơ bản gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
* Bịt băng giấy đen vào một phần của lá không để tiếp xúc với ánh sáng mặt trời phần còn lại không bịt .thử bằng thuốc thử tinh bột .ta thấy phần bịt đen có màu xanh tím với thuốc thử tinh bột. chứng tỏ phần bịt đen không tạo được tinh bột còn phần không bịt thì có màu xanh tím.
=>Từ đó chứng tỏ cây chế tạo tinh bột khi co ánh sáng.
Ta làm các bước sau :
Bước 1 : Để một chậu trồng cây vào chỗ tối trong hai ngày .
Bước 2 : Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt .
Bước 3 : Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt từ 4 - 6 giờ .
Bước 4: Ngắt chiếc lá , bỏ bây giấy đen , cho vào cồn 90 độ , đun sôi để tẩy hết diệp lục trong lá , rửa bằng nước ấm.
Bước 5 : Bỏ chiếc lá vào cốc đựng tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) , ta thu được kết quả :
- Phần che : vàng cam --> không tạo tinh bột
- Phần không che : xanh đen --> có tinh bột .
Kết luận : Lá cây chế tạo ra tinh bột .