Đàn bầu chỉ có một đây, vậy người nghệ sĩ đã sử dụng đàn này như thế nào để khi đánh vẫn có thể tạo ra các âm thanh khác nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy thuộc vào dây đàn căng như thế nào hoặc tùy vào lực học dây đàn mạnh hay nhẹ.
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
+ Khi to,khi nhỏ là do ng nghệ sĩ gảy phím đàn mạnh hay nhẹ ( tăng giảm biên độ), tay phải
+ khi trầm, bổng, dài, ngắn là do ng nghệ sĩ bấm phím đàn ( tăng giảm tần số),tay trái
Đáp án: B
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
Đáp án
Khi người nghệ sĩ dùng đàn ghita để đánh một bản nhạc thì họ đã bấm vào các nút khác nhau và gẩy thì ta được các âm trầm bổng khác nhau. Khi gẩy đàn mạnh hoặc nhẹ, thì ta nghe tiếng đàn phát ra to, nhỏ khác nhau
Câu 2:
a. Số dao động thực hiện trong 2 s là:
\(n=2.330=880\) (dao động)
b. Để tạo ra âm to hơn người đó phải gảy dây đàn mạnh hơn vì biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Câu 3:
Con người không thể nghe được âm thanh do cá heo phát ra vì đó là siêu âm (có tần số lớn hơn 20000 Hz)
Khi gãy đàn người nghệ sĩ đã uốn cần đàn để dây dao động khác nhau và phát ra âm khác nhau
Khi gảy đàn người nghệ sĩ luôn gảy mạnh nhẹ khác nhau và uốn dây đàn sao cho thích hợp để tạo ra âm thanh mới, ít trùng lặp.