Gọi \(r_1,r_2,r_3\) là số dư của phép chia 9876,54321012345 cho 12345;67890;246801 . Tìm UWCLN,BCNN của \(r_1,r_2,r_3\)
HELP ME.... mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)
\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)
Do các điện trở được mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
\(I_{AB}=I_{AD}=I_{CB}=1,5A\)
\(R_{AB}=R_1+R_2+R_3=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{100}{1,5}=\dfrac{200}{3}\Omega\) (1)
\(R_{AD}=R_1+R_2=\dfrac{U_{AD}}{I_{AD}}=\dfrac{50}{1,5}=\dfrac{100}{3}\Omega\) (2)
\(R_{CB}=R_2+R_3=\dfrac{U_{CB}}{I_{CB}}=\dfrac{70}{1,5}=\dfrac{140}{3}\Omega\) (3)
Từ (1), (2), (3) Ta tìm được: \(R_1=20\Omega,R_2=\dfrac{40}{3}\Omega,R_3=\dfrac{100}{3}\Omega\)
Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :
Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)
Vì \(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).
Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)
Cách khác cách của Minh :v
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)
...
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.