Một hợp chất gồm 3 nguyên tố : Mg, C, O có phân tử khối là 84đvC và có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là mMg : mC : mO = 2:4:1. Hãy lập CTHH của hợp chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTPT là MgxCyOz (x,y,z:nguyên, dương)
Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4
<=> 24x:12y:16z=2:3:4
<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16
<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3
=> CT Đơn gian nhất: MgCO3
Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)
\(=>24x+12y+16z=84\)
\(24x:12y:16z=2:1:4\)
\(=>\dfrac{24x}{12y}=2=>x=y\)
\(=>\dfrac{12y}{16z}=\dfrac{1}{4}=>z=3y\)
\(=>24y+12y+16.3y=84=>y=x=1=>z=3\)
=>CTHH MgCO3
Theo đề bài, ta có:
24x + 12y + 16 z =84 (1)
Ta lại có: 24x:12y:16z = 2:1:4 (Vì tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố mMg : mC : mO = 2:1:4)
24x/12y = 2:1 => x = y
24x/16z = 2:4 => z = 3x
Thế vào pt (1), ta được:
24x + 12x + 16.3x = 84 => x = 1
=> y = 1; z = 3.1 = 3
CTN: (MgCO3)n
Ta có: 84n = 84 => n = 1
CT: MgCO3
Gọi: CTPT của A là: MgxCyOz
+) 24x + 12y + 16z= 84 (1)
+) mMg : mC : mO = 2 : 4 : 1
nên: \(\frac{24x}{12y}=\frac{2}{4}\) \(\Rightarrow x=y\left(2\right)\)
\(\frac{24x}{16z}=\frac{4}{1}\Rightarrow z=3x\left(3\right)\)
Thay (2) và (3) vào (1)
\(\Rightarrow24x+12x+48x=84\)
\(\Rightarrow\) \(x=1\)
\(\Rightarrow y=1\)
\(\Rightarrow z=3\)
Vậy: CTPT của A là MgCO3
Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)
Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)
\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)
Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)
\(<=>x=1=y\)
\(<=>z=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)
Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.
Công thức nguyên (X): ( M g C O 3 ) n
Mà M X = ( 24 + 12 + 48 ) n = 84 → n = 1 → CTHH: M g C O 3
Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.
Gọi CTHH của X là \(Mg_xC_yO_z\)
\(m_{Mg}=\frac{84.2}{2+1+4}\)
⇔24x=24
⇔x=1.
\(m_C=\frac{84.1}{1+2+4}\)
⇔12y=12
⇔y=1
\(m_O=\frac{84.4}{2+1+4}\)
⇔16z=48
⇔z=3
Vậy CTHH của X là \(MgCO_3\)
mà nhóm \(\left(CO_3\right)\) mang hóa trị II ( tra bảng hóa trị của một số nhóm nguyên tố trang 33)
⇒Mg mang hóa trị II.
Ta có tỉ lệ : x:y:z = \(\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}:1=1:1:3\)
Ct nguyên : (x) : (mgco3)n
Mà mx = (24+12+48)n = 84 ->n=1
=> CTHH : MgCO3
Hóa trị của Mg là II
Bài 1:
a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)
b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp