Ai có đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) môn Sinh học lớp 6 không? Cho đề và đáp án đi! Cảm ơn nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 |
B |
6 |
B |
11 |
C |
16 |
A |
21 |
D |
2 |
C |
7 |
A |
12 |
A |
17 |
B |
22 |
D |
3 |
A |
8 |
B |
13 |
B |
18 |
C |
23 |
C |
4 |
B |
9 |
B |
14 |
A |
19 |
A |
24 |
A |
5 |
D |
10 |
C |
15 |
D |
20 |
D |
25 |
C |
~~chúc bạn làm bài tốt~~
Đề kiểm tra 1:Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.
Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.
a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?
b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?
c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) Tính IM
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.
b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.
c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau
Suy ra điểm M nằm giữa C và D.
Bài 3.
Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)
Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.
Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đề bài ta có:
n(n – 1) : 2 = 55
n(n – 1) = 55 . 2
n(n – 1) = 110
n(n – 1) = 11 . 10
n = 11
Vậy có 11 điểm cho trước
Bài 4.
a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M
Do đó ON + MN = OM
4 + MN = 8
MN = 8 – 4 = 4 (cm)
Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên
Đề kiểm tra 2 :Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng
- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN
- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP
- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K
Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 3. (5 điểm)
Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.
Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.
Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.
Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.
Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.
Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.
b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3.
a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.
b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC
4 + BC = 8
BC = 8 – 4 = 4 (cm)
Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C
Do đó: AD + DC = AC
2 + DC = 8
DC = 8 – 2 = 6 (cm)
Đề kiểm tra 3:Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.
Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm
a) Tính AB
b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đề kiểm tra 4:Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS
b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS
Bài 2.
Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E
Điểm E là điểm cần tìm
Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E
Bài 3.
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:
MN + NP = MP
6 + NP = 2 (vô lí)
Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.
⇒ MP + PN = MN
⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)
Bài 4.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB = 3 (cm)
b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
có nhiều lắm bạn ạ nếu bạn được 6 môn anh thì lo học mà kéo điểm 1 tiết lên nhà ko là đúp lớp đấy .
bạn học kĩ vào vì có thể kiểm tra bất ngờ đấy
Tớ kiểm tra học kì được 10 Anh cơ
Đừng nói tớ khoe khoang nhé,tớ muốn chia sẻ niềm vui thôi
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Cho tập hợp M =
15;10;4
. Khi đó:
A. 4
M B. M
15;10
C.
15;10
M D.
15
M
Câu2: Kết quả phép tính 5
7
:5
5
bằng:
A. 5
2
B. 5
9
C. 5
14
D. 25
Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số
*32
chia hết cho 3?
A. 1 B.3 C. 0 D.9
Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:
A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3
Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là
A. 1 B. 3
C. 4 D. 6
Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?
A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau
C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB
Phần II. Phần tự luận (7điểm)
Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =
115/ xNx
a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.
b) Dùng kí hiệu (
;
) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc
tập hợp A.
Bài 2 (3 điểm)
1) Thực hiện phép tính
a) 37.52 + 37.48 b) 5.2
3
+ 7
11
:7
9
- 1
2018
c)
)5.2290(360.5:400
2
2) Tìm x, biết
a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5
7
:5
5
c) 5
2x – 3
– 2.5
2
= 5
2
.3
Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B
thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.
a) Viết các tia trùng nhau gốc O
b) Viết các tia đối nhau gốc A
c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,
đường thẳng MC
Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5
2
+ 5
3
+…+ 5
2017
. Tìm x để 4A + 5 = 5
x
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?
A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây
B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây
C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây
D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển
Câu 2: Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Mạch rây nằm ở phía ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong
B. Mạch rây nằm ở phía trong, mạch gỗ nằm ở phía ngoài
C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
D. Mạch rây và mạch gỗ xếp lộn xộn
Câu 3: Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở
A.mạch gỗ và mạch rây
B.mạch rây và ruột
C.thịt vỏ và ruột
D.tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 4: Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây?
A. Bẻ cành, ngắt ngọn, bóc vỏ cây
B. Dùng vật nhọn rạch vào vỏ cây, dây thép buộc ngang thân cây
C. Giáo dục, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ cây xanh
D. Chặt cây làm nhà, đóng bàn ghế, phá rừng làm nương rẫy
Câu 5: Quan sát hình “cấu tạo trong của thân non” dưới đây và điền chú thích tương ứng với các số cho hình
Câu hỏi tự luận
Câu 1: Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?
Câu 2: Rễ có mấy miền?nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết
Câu 4: Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:C | Câu 2: A | Câu 3:D | Câu 4: C | Câu 5: chú thích 1. Biểu bì 2. Thịt vỏ 3. Mạch rây 4. Mạch gỗ 5. Ruột |
Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
Câu 2:
Rễ mọc trong đất gồm 4 miền:
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
---|---|
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
Câu 3 :
Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm
Câu 4 :
Một số loại rễ biến dạng là
- Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Ví dụ : củ sắn, củ cải
- Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng
Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu
- Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước
Ví dụ : cây bần, cây mắm
- Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây
minh thi roi trong do co cau
nhung hoa nho moc thanh cum co tac dung gi
ke ten nhung loai hoa ma khi da thanh qua ma van giu duoc mot so bo phan cua hoa
neu dac diem cua qua kho ne va qua kho khong ne
bn cho chut 2 ngay sau la minh co de roi
Tìm hộ mik với :
Cây có bao nhiêu bộ phận chính ?
Hãy liệt kê tên các bộ phận chính của cây.
Nêu chức năng chính của từng bộ phận đó.