Một hình chóp đều có thể tích là 123cm3, chiều cao là 6cm thì đáy có diện tích là:
A.
63 cm2
B.216 cm2
C.132 cm2
D.21 cm2
35Tập nghiệm của phương trình là :
A.B.
C.
D.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: V = 1/3 .S.h mà V = 126 ( c m 3 ) ,h = 6cm nên :
126 = 1/3 .S.6 ⇒ S = 126 :2 = 63 ( c m 2 )
Vậy chọn đáp án C
Kẻ trung đoạn của hình chóp.
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được trung đoạn của hình chóp bằng 5cm
Diện tích xung quanh của hình chóp là: S x q = 4.1/2 .6,5 = 60 ( c m 2 )
Vậy chọn đáp án D
Diện tích xung quanh của cái lọ là:
S x q = 2 π r.h= 2..14.10 = 880 ( c m 2 )
Diện tích đáy lọ là :
S đ á y = π . R 2 = .142 = 616 ( c m 2 )
Diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy là:
S = S x q + S đ á y = 880 + 616 = 1496 ( c m 2 )
Vậy chọn đáp án E
Chiều cao của tam giác là:
\(\dfrac{2\times45}{15}=6\left(cm\right)\)
Chiều cao hình tam giác là:
45 x 2 : 15 = 6 cm
Đáp số: 6 cm
Mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy 21 cm và chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy thì diện tích mảnh bìa đó là:
A. 294 cm2 B. 294 dm2 C. 147 cm2 D. 147 dm2
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4.6 = 12 cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.
1, Chọn đáp án C.
Ta có: V= \(\dfrac{1}{3}\)S.h
\(\Rightarrow\) 126 = \(\dfrac{1}{3}\)S.6
\(\Rightarrow\) S = 126 : 2 = 63\(\left(cm^3\right)\)
2, Chọn đáp án D
ĐKXĐ: x≠1 ; x≠3
Khi đó : \(\dfrac{x-5}{x-1}+\dfrac{2}{x-3}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Rightarrow\) (x−5) (x−3) + 2 (x−1) = (x−1) (x−3)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-8x+15+2x-2=x^2-4x+3\)
\(\Leftrightarrow\) −8x + 2x + 4x = 3 − 15 + 2
\(\Leftrightarrow\) −2x = −10
\(\Leftrightarrow\) x = 5 ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy S = \(\left\{5\right\}\)