K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

A= ( \(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{3}\) ) + (\(\sqrt{20}\) + \(\sqrt{40}\) + \(\sqrt{60}\))

= (1+1,4+1,7)+(4,4+6,3+7,7)

= 4,1+18,4

=22,5

4 tháng 8 2016

pn lấy đề ở đâu vậy ?

5 tháng 8 2016

Ở lớp học thêm c ạ

23 tháng 11 2017

Ta sẽ chứng minh 1 bđt sau:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

\(\Rightarrow a+2\sqrt{ab}+b\ge a+b\)

\(\Rightarrow a+2\sqrt{ab}+b-a-b\ge0\)

\(\Rightarrow2\sqrt{ab}\ge0\) *đúng*

Dấu "=" xảy ra khi: \(ab=0\)

Trở lại bài toán,vì không có thừa số nào bằng 0,nên ta dễ dàng có: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}\)

Hay \(B=\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{20}+\sqrt{40}+\sqrt{60}=\left(\sqrt{1}+\sqrt{20}\right)+\left(\sqrt{40}+\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{60}+\sqrt{3}\right)>\sqrt{20+1}+\sqrt{40+2}+\sqrt{60+3}=A\)

21 tháng 7 2016

Câu a)
\(A=\sqrt{20+1}+\sqrt{40+2}+\sqrt{60+3}\)
\(=\sqrt{1\left(20+1\right)}+\sqrt{2\left(20+1\right)}+\sqrt{3\left(20+1\right)}\)
\(=\sqrt{20+1}\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(B=\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{20}+\sqrt{40}+\sqrt{60}\)
\(=1\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{1}\cdot\sqrt{20}+\sqrt{2}\cdot\sqrt{20}+\sqrt{3}\cdot\sqrt{20}\right)\)
\(=\sqrt{1}\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{20}\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
\(=\left(\sqrt{20}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{20+1}\right)^2=20+1\\\left(\sqrt{20}+\sqrt{1}\right)^2=20+1+2\sqrt{20}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{20+1}\right)^2< \left(\sqrt{20}+\sqrt{1}\right)^2\Rightarrow\sqrt{20+1}< \sqrt{20}+\sqrt{1}\)
Vậy A < B.

21 tháng 7 2016

a) A<B

29 tháng 8 2019

a/ \(\sqrt{2}+\sqrt{6}\)

b/ Sửa đề:

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}=1\)

c/ \(1+\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

29 tháng 8 2019

giải rõ ra hộ mình với

29 tháng 1 2022

a) Có \(\sqrt{2}< \sqrt{2,25}=1,5\)

\(\sqrt{6}< \sqrt{6,25}=2,5\)

\(\sqrt{12}< \sqrt{12,25}=3,5\)

\(\sqrt{20}< \sqrt{20,25}=4,5\)

=> \(P=\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}< 1,5+2,5+3,5+4,5=12\)

Vậy P < 12

30 tháng 1 2022

Answer:

ý a, tham khảo bài làm của @xyzquynhdi

\(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(\sqrt{10+\sqrt{24}+\sqrt{40}+\sqrt{60}}\)

\(=\sqrt{10+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{2}\sqrt{3}+2\sqrt{2}\sqrt{5}+2\sqrt{3}\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

9 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=3+\sqrt{7}-\sqrt{7}+1=4\\ b,K=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\ c,=\sqrt{\left(6-2\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-4\right)^2}=6-2\sqrt{6}+2\sqrt{6}-4=2\\ e,=\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}-\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)=2-\sqrt{2}-\sqrt{6}+\sqrt{2}=2-\sqrt{6}\)

\(2,\\ a,A=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+9}\\ A=\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(x+9\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\\ b,x=4+2\sqrt{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{1}{\sqrt{3}+2}=2-\sqrt{3}\)

9 tháng 10 2021

cảm ơn bạn