Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48%.Tính nguyên tử khối của kim loại đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
(1) Gọi R2On là oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 22,56% = 77,44%
Ta có tỉ lệ:
2 : n = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\) : \(\dfrac{22,56}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\): \(\dfrac{22,56}{16n}\)
=>MR = \(\dfrac{77,44.16n}{2.22,56}\) = \(\dfrac{1239,04n}{45,12}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
|
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 2 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2On là oxit của kim loại hóa trị thấp => CTHH cần tìm là : MnO
(2)Gọi R2Om là oxit của kim loại ở mức hóa trị cao nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 50,48% = 49,52%
Ta có tỉ lệ:
2 : m = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\) : \(\dfrac{50,48}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\): \(\dfrac{50,48}{16m}\)
=>MR = \(\dfrac{49,52.16m}{2.50,48}\) = \(\dfrac{792,32n}{100,96}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
|
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 7 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2Om là oxit của kim loại hóa trị cao => CTHH cần tìm là : Mn2O7
Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy
Theo bài ra ta có:
%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%\) = 22,56%
=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}\) = 22,56
=> 1600x = 360,96x + 45,12A
=> 45,12A = 1239,04x
=> A = 27,5x (1)
Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x 100% = 50,48%
=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x100 = 50,48
=> 1600y = 807,68y + 100,96A
=> 100,96A = 792,32y
=> A = 7,85y (2)
Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y
=> y = 3,5x
Mà y \(\le\) 7 => x \(\le\) 2
Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)
Nếu x = 2 => y = 7 (TM)
=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)
Vậy .....................
Gọi ct oxit ở mức hóa trị thấp : R2Ox
Gọi ct oxit ở mức hóa trị cao : R2Oy
Xét R2Ox :
ta có: \(\dfrac{16x}{2R+16x}.100=22,56\)
\(\Rightarrow45,12R+360,96x=1600x\)
\(\Leftrightarrow R=27,26x\) (1)
Xét R2Oy :
ta có : \(\dfrac{16y}{2R+16y}.100=50,48\)
\(\Rightarrow1600y=100,96R+807,68y\)
\(\Leftrightarrow R=7,85y\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow27,26x=7,85y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,28\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)
=> R là Mn
Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy
Theo bài ra ta có:
%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%=22,56\%\)
=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}=22,56\)
=> 1600x = 360,96x + 45,12A
=> 45,12A = 1239,04x
=> A = 27,5x (1)
Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\%=50,48\%\)
=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\) = 50,48
=> 1600y = 807,68y + 100,96A
=> 100,96A = 792,32y
=> A = 7,85y (2)
Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y
=> y = 3,5x
Mà y ≤ 7 => x ≤ 2
Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)
Nếu x = 2 => y = 7 (TM)
=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)
Vậy. . . . . . . .
Gọi CTHH của 2 oxit lần lượt là: \(RO_x\) và \(R_2O_y\)
Ta có: \(\frac{R}{O.x}=\frac{77,44\%}{22,56\%}\) => \(\frac{R}{16x}=\frac{484}{141}\) => R = 54,92x (đvC)
Ta có: \(\frac{2.R}{O.y}=\frac{49,52\%}{50,48\%}\) => \(\frac{2.R}{16.y}=\frac{619}{631}\) => R = 7,85y (đvC)
=> 54,92x = 7,85y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7,85}{54,92}\approx\frac{1}{7}\) => x =1; y = 7
=> R = 54,92 . 1 \(\approx\) 55
=> R là Mn (Mangan)
Thực ra mik có giải rồi nhưng vẫn muốn đăng lên để m.n nhận xét. Mik có sai đề 50,48% nhé m.n :
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: :MnO và Mn2O7.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Gọi oxit kim loại R ở hóa trị thấp và cao lần lược là: R2Ox; R2Oy
Oxit của một kim loại R có hóa trị thấp chứa 22,35% oxi
\(\Rightarrow\dfrac{16x}{2R+16x}=0,2235\)
\(\Leftrightarrow447R=12424x\left(1\right)\)
Oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi
\(\Rightarrow\dfrac{16y}{2R+16y}=0,5048\)
\(\Leftrightarrow631R=4952y\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}447R=12424x\\631R=4952y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}447R=12424x\\\dfrac{x}{y}\approx\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=55\\x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)
Vậy R là Mn
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%