K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)

khi khối đá cân bằng

P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)

.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3

26 tháng 3 2020

a, Khi cục nc đá cân bằng: \(P_đ=F_A\)

=> 10.Dđ. Vđ = dn . Vc

\(\Leftrightarrow10.920.0,0001=10000.V_c\)

=> Vc = 92cm3

b, thể tích nc trong bình khi có cục đá:

V'= S.h = 120 cm3

thể tích nc trong bình khi ko có cục đá:

Vn = V'-Vc = 28 cm3

=> Vn = S.h' => h' = 7 cm

26 tháng 3 2020

bn ơi câu a) lm s tính ra đc 92 v bn ?

6 tháng 8 2021

khi thả bi vào lượng nước cao thêm 

\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)

khi thả cốc

\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)

vậy mực nước ban đầu

\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)

khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá

6 tháng 8 2021

Bùi Trần Hải Đăng

h1 là chiều cao nước tăng thêm khi thả bi

h2 là chiều cao nước tăng thêm khi thả cốc 

h là mực nước ban đầu

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

12 tháng 4 2022

tham khảo ;-;

12 tháng 4 2022

cho mình hỏi chỗ v1 sao lại là 5 . \(\dfrac{4}{3}\pi R^3\) vậy ạ