Giải hộ mình câu cuối bài hình với bài cuối với.Mình cần gấp.Thanks mọi người trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đăng tách ra bạn nhé
Câu 1 :
Ta có 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
Vân tốc của xe máy là \(\dfrac{120}{\dfrac{10}{3}}=\dfrac{120.3}{10}=36\)km/h
Thời gian ô tô đi từ A đến B rồi từ B về A không tính thời gian nghỉ là :
\(56:1,75×2=64 ( km/giờ )\)
Đổi 1 giờ 45 phút =1,75 giờ
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đi và về là :
\(56:1,75×2=64 ( km/giờ )\)
Đáp số : 64km/giờ
Tham khảo!
Trên bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp đó, hình ảnh người chiến sĩ cách mạng xuất hiện:
“Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”
Hai câu thơ gợi lên sự giao hòa đồng điệu giữa thiên nhiên và con người. Trước vẻ đẹp của trăng nước, nhân vật trữ tình vẫn không quên đi nhiệm vụ “đàm quân sự”. “Thưởng trăng” và “bàn bạc việc quân” cùng song hành quyện hòa gợi lên mối quan hệ giữa thiên nhiên và non sông đất nước, đồng thời thể hiện niềm tin tưởng, hi vọng vào chiến thắng của cách mạng và sự nghiệp giải phóng dân tộc. Con thuyền tràn ngập ánh trăng đã thể hiện chất thi sĩ và chiến sĩ trong tâm hồn nhân vật trữ tình. Từ đó, độc giả có thể thấy được vẻ đẹp lạc quan cách mạng cùng tình yêu thiên nhiên của tác giả.
Như vậy, bài thơ “Rằm tháng Giêng” đã tái hiện thành công bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đêm trăng với vẻ đẹp lung linh huyền ảo và ngập tràn sức sống. Đồng thời, bài thơ còn là bức chân dung tự họa thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung và tình yêu thiên nhiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Số tuổi của bà là: (80+66):2=73(tuổi)
Số tuổi của cháu là: 73-66=7(tuổi)
Mọi người viết một bài văn về "Đóng vai Giôn-xi để kể lại câu truyện chiếc lá cuối cùng" hộ em với ạ
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Tham khảo
-Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Câu 4:
D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)
Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)
Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)
./
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)
Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác
Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)
Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q
Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)
Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)
Câu 3:
a: Xét (O) có
ΔAHC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔAHC vuông tại H
hay AH\(\perp\)BC
b: Ta có: ΔAHB cân tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AM=BM=AB/2
Xét ΔOAM và ΔOHM có
OA=OH
OM chung
AM=HM
Do đó: ΔOAM=ΔOHM
Suy ra: \(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=90^0\)
hay MH là tiếp tuyến của (O)
c: Xét ΔDCE và ΔDAC có
\(\widehat{CDA}\) chung
\(\widehat{DCE}=\widehat{DAC}\)
Do đó: ΔDCE\(\sim\)ΔDAC
Suy ra: DC/DA=DE/DC
hay \(DC^2=DA\cdot DE\)
Tham khảo:
“Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa”
Một mùa xuân nữa lại bắt đầu ,hoa đào lại tiếp tục nở rộ nhưng ông đồ đã không còn xuất hiện trên mỗi con phố nữa. Đến đây ta cảm thấy không khí tết tiếp tục tràn trề lan tỏa khắp moi nơi nhưng sao ta cảm thấy không khí này thật thiếu vắng mất mát. Ở đây ngôn ngữ đã được chuyển đổi một cách tinh tế ,ở trên là “ông đồ” thì đến đây chỉ còn là “ông đồ xưa”biến nhân vật vĩnh viễn thành nhân vật một đi không trở lại. Chính những người trước đây luôn tìm đến ông trong mỗi dịp tết thì giờ đây đã không còn chấp nhận ông khiến ông “lỡ hẹn hoa đào”. Trên cái nền của thiên nhiên đã trực tiếp thể hiện tâm trạng con người ,khiến người đọc cảm thấy xót thương cảm thông cho một lố người tài hoa đã bị lãng quên ,giờ đây chỉ còn lại trong miền kí ức. Bài thơ khép lại bằng tiếng gọi hồn thương xót:
“Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ”
Mọi vật vẫn như cũ đào vẫn nở ,phố xá vẫn nhộn nhịp nhưng giờ đây mọi vật đã hoàn toàn thay đổi ,mọi người không còn vây quanh ông đồ thuê viết đồng nghĩa với việc chơi câu đối đã đần bị thay đổi ,mai một. Trước sự thờ ơ của mọi người ông đồ buồn ,nỗi buồn lan sang cả cảnh vật vô tri vô rác để rồi chạm vào lòng người đọc. Những người muôn năm cũ phải chăng là ông đồ ,là những người đã thuê ông viết chữ hay là một thời đã qua nay chỉ còn là quá khứ. Tác giả như bàng hoàng xót xa trước sự lãng quên của người đời. Câu hỏi vang lên như là niềm xót thương trước sự biến mất của một nền văn hóa nho học ,đồng thời tiếc thương cho môt lớp người trong xã hội đã bị thất thế. Nhà thơ không chỉ thể hiện sự luyến tiếc mà còn là sự thức tỉnh mọi người hãy giữ lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đừng để nó phai nhạt theo thời giản rồi không còn nữa
bài 10 : X x 10= 1,643+7,357 410-X= 91,08 : 3,6
X x 10 = 9 410-X=25,3
X = 9 : 10 X=410-25,3
X = 0,9 X = 384,7
Đặt \(m=a^2,n=b^2\)
Ta đưa bài toán về dạng tìm GTLN và GTNN của \(A=m-3mn+2n\)
Khi đó ta suy ra từ giả thiết :
\(\left(m+n+1\right)^2+3mn+1=4m+5n\)
\(\Rightarrow m-3mn+2n=\left(m+n+1\right)^2+1-3m-3n\)
\(=\left(m^2+n^2+2mn+2m+2n+1\right)+1-3n-3m\)
\(=m^2+n^2+2mn-m-n+2\)
\(=m^2+m\left(2n-1\right)+n^2-n+2\)
\(=m^2+m\left(2n-1\right)+\frac{\left(2n-1\right)^2}{4}+\frac{7}{4}\)
\(=\left(m+\frac{2n-1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)
Hay \(A\ge\frac{7}{4}\) . Đẳng thức xảy ra khi \(m=\frac{1-2n}{2}\)
Tới đây bạn tự suy ra nhé ^^