cho 2 điểm sáng M và N đặt trước gương phẳng
vẽ đường truyền tia sáng M tới gương, phản xạ qua gương phẳng tới N.Đặt mắt ở vị trí nào thì điểm N che khuất ảnh của điểm M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :
A. Vuông góc với mặt phẳng gương
B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S (chắc zậy)
C. Vuông góc với tia tới SL
D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng
câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;
A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng
B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật
C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng
D .mặt trời là vật sáng
câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;
A, a B .2a C ,a/2 D 4a
a,
Vẽ S đối xứng với S'
Khoảng cách từ S đến gương đối xứng từ S' đến gương
Nối S và S' bằng nét , kí hiệu bằng nhau.
b,
Vẽ điểm I tại gương sao cho I nằm giữa S và M
Vẽ pháp tuyến \(NI\perp I\)
Vẽ tia tới SI và MI sao cho , M là phân giác của SI và MI
a.
b.
- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật
* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.
- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật
+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật
+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...
* Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.