Hoà tan 16,24g hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong dung dịch HCl dư thu được 8,512l khí Hiđro ở đktc. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đặt nFe = a và nAl = b.
+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)
+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = b = 0,15 mol
⇒ %mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97%
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+24y=9,69(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{11,9841}{22,4}=0,535(mol)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,535(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,35(mol);y=0,01(mol)\\ b,\%_{Al}=\dfrac{0,35.27}{9,69}.100\%=97,52\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-97,52\%=2,48\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Zn}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=23,3\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{23,3}.100\approx27,897\%\\ \Rightarrow\%m_{Fe}\approx72,103\%\)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Gọi số mol của Fe và Zn lần lượt là x,y mol
=> ta có hpt {56x+65y=23,3
{x+y=8,96/22,4
<=>{x=0,3=>mFe=16,8g
{y=0,1=>mZn=6,5g
nHCl=2nH2=2.8,96/22,4=0,8 mol
=>mHCl=29,2g
%mFe=16,8/23,3.100=72,10300429%
=>%mZn=27,89699571%
Chúc bn học giỏi
Gọi số mol Fe, Al là a,b
Khối lượng kim loại không tan là khối lượng của Cu
=> 56a + 27b = 9,08-2,4 = 6,68(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
______a------------------------>a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_b------------------------->1,5b
=>a + 1,5b = 0,16 (mol)
=> a = 0,1; b = 0,04
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
=> mAl = 0,04.27 = 1,08(g)
Chất rắn ko tan là Cu
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=13,7\\x+2y=0,55\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.mol\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{13,7}.100\%=61,31\%\)
pt Zn + 2 HCl ---> ZnCl2 +H2 (1)
2Al + 6HCl ---> 2 AlCl3 +,3H2 (2)
nH2 = 8,512/22,4 = 0,38(mol)
gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al
ta có x +3y = 0,38(3)
65x + 27y = 16,24(4)
từ (3),(4) x=0,23(mol) y= 0,05(mol)
mZn = 0,23.65 = 14,95(g)
mAl = 0,05.27= 1,35(g)