Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của nhà Trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nha
* Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".
* Khác nhau:
+ Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.
+ Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
Tham khảo
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”. Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa lui quân để bảo toàn lực lượng Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi. Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thực nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. Chủ dộng bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.
Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lỗi đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258), đó là việc thực hiện chủ trương : Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới kéo đến xâm lược; cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện "Vườn không nhà trống"; sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, thiếu lương thực nuôi quân, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt
Kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nước nhà Trần là một trong những chiến lược quân sự thành công của Việt Nam trong lịch sử. Kế hoạch này được lập ra vào năm 1285, khi quân Mông Cổ xâm lược và chiếm đóng Thăng Long, thủ đô của nhà Trần. Kế hoạch này bao gồm việc tập trung quân đội, đào hào, xây dựng các pháo đài, triển khai các cuộc tấn công và phản công tại các điểm yếu của quân Mông Cổ. Cuối cùng, kế hoạch đã đem lại chiến thắng cho nhà Trần, đẩy quân Mông Cổ ra khỏi Thăng Long và giành lại độc lập cho đất nước.
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ta có thể rút ra bài học quan trọng về sự quyết tâm, kiên trì và sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Nhà Trần đã có một kế hoạch chiến lược rõ ràng, được triển khai một cách kỹ lưỡng và được thực hiện bởi một quân đội quyết tâm và kiên trì. Bài học quan trọng từ đó là để đạt được mục tiêu, ta cần phải có kế hoạch chiến lược rõ ràng, chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên trì thực hiện nó. Ngoài ra, sự đoàn kết và tập trung của toàn dân cũng là yếu tố quan trọng giúp đất nước vượt qua khó khăn và đánh bại kẻ thù.
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện kế hoạch "vườn không, nhà trống" chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc. Khác: - Quân ta tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để Quân Nguyên thiếu lương thực, rơi vào thế bị động. - Bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng, mai phục để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc, đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên.