phân biệt các loại thân cho vd
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt các loại rễ cây :
Rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác ( cây ổi , cây bòng ,...)
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.( cây lúa , cây dừa nước ,...)
Phân biệt các loại lá cây :- Lá đơn :
+ Cuống nằm dưới chồi nách .+ Mỗi cuống mang một phiến lá.+ Khi rụng cuống và phiến rụng cùng một lúc.
Ví dụ: ối, mận ,xoài, cóc , chanh , đào, lê....- Lá kép :
+ Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con nằm dưới chồi nách.+ Mỗi cuống mang một phiến lá .+ Khi rụng cuống con rụng trước, cuống chính rụng sau.
Ví dụ: phượng, me, chó đẻ, dương xỉ
Có các loại thân biến dạng là :
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...
Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Tham khảo;
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-nganh-ruot-khoang-than-mem-va-chan-khop-faq231282.html
c1 tv co hoa cqss là hoa qua hat .... tv ko co hoa cqss là re than lá
Câu 2 :
- Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoai chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : thường chỉ có 1 nhân cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Ngoài ra tế bào còn có không bào : chứa dịch tế bào.
Câu 1 :
* Sự lớn lên của tế bào :
Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
* Sự phân chia của tế bào :
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 2 :
- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất để hô hấp
+ Giác mút : rễ biến thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành cây khác
1.
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Phân biệt các loại thân? Cho ví dụ?
=> Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại thân:
-Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
VD: cây đa, cây si già, cây bàng, cây xà cừ,....
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
VD: cây dừa, cây trầu,.....
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
VD: cây lúa, cây trầu bà,....
- Thân leo
+ Thân quấn: có dây quấn vào cành, cột, mềm, chắc, thấp.
VD: mồng tơi, .....
+ Tua cuốn: có tua bám vào cây, cành.
VD: Khổ qua, trầu không, .......
-Thân bò: mêm, yếu, bò lan sát đất.
VD: rau má, ray lang,.....