help me
từ "người" vốn là danh từ chung. Khi nào được dùng như danh từ riêng, khi nào dùng như danh từ đơn vị? cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
Phân loại- DT chỉ khái niệm: Đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.
- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)
- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:
+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).
+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )
+ DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.
+ DT chỉ hiện tượng:
Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)
+ DT chỉ khái niệm:
Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
+ DT chỉ đơn vị :
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…
- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...
- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
(3 điểm)
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. …
- Danh từ gồm:
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác: cân, lít, kg….
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: mớ, nắm, rổ…
- Đặc điểm của danh từ là:+ Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, …+ Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy,đó, … ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.+ Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, cầncó từ là đứng trước. - Danh từ chung là tên của một loại sự vậy. Danh từ riêng là tên riêng của tùngngười, tùng vật, từng địa phương. - Cách viết danh từ riêng:+ Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam; tên người, tên địa lí nước ngoàiphiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tênriêng đó.+ Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không quaâm Hán Việt) viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó;nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa cá tiếng cần có gạch nối.+ Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hieu, huânchương, … thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từnày đều được viết hoa
cha ôi tự đăng câu hỏi tự trả lời tề coi ông thức tề cha ôi
danh từ: con người, con cá, con mèo
tính từ: lớn, đẹp, nhỏ
động từ: chạy, nhảy, đi
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)
Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)
Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)
HOK TỐT
Từ "người" vốn là danh từ chung, khi dùng như danh từ riêng thì:
+ Thể hiện sự tôn trọng đối với người đó.
+ Thể hiện sự hy sinh cao cả của người đó đối với mình hoặc mọi người
Ví Dụ: "Người đã săn sóc tôi từ bé đến bây giờ"
-> "Người" ở đây là mẹ.
Từ "người" được sử dụng như danh từ đơn vị khi ta đếm số người ở trong một cơ quan, tập thể hay chỉ số lượng con người ở một địa điểm nào đó.
Ví Dụ: "Công ty này có tới hơn 300 người làm nhân viên"
-> "Người" ở đây như một danh từ đơn vị (300 người)
Tu nguoi von la danh tu chung . No duoc nhu danh tu rieng khi :
( phần này bạn trịnh đức minh đã nói rồi )
VD :
Người đã bôn ba hải ngoại đi tìm đường cứu nước .
Ở câu trên từ người có nghĩa là bác hồ đó bạn ạ