Tìm số tự nhiên n biết rằng 170 chia cho n thì dư 8 còn 186 chia cho n thì dư 24.
Giúp mk với, 6h00 mk đi học rồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Lê Thị Thanh Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
264 chia cho a dư 24 => 264 - 24 chia hết cho a => 240 chia hết cho a => a
Ư(240)
363 chia cho a dư 43 => 363 - 43 chia hết cho a => 320 chia hết cho a => a
Ư(320)
=> a thuộc ƯC (240; 320)
320 = 26.5 ; 240 = 24.3.5 => UCLN(240;320) = 24.5 = 80
=> a thuộc ƯC (240; 320) = Ư(80) = {1;2;4;5;8;10;16;20;40;80}
Vì số dư < số chia nên 43 < a
=> a = 80
vi264:adu24suyra264-24=240chiahetchoa:b>11.Vi363:adusuyra363-43=320chiahetchoa;a>13suyra>13suyraathuocUCLN(320;240)PHANH320;240XONGROITIMBOICHUNGTHONGQUAUCLNVALON43
bài 4
Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.
Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :
4.100 = 400 (số).
Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5
bài 5
Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b
Theo đề, ta có:
x = 4a + 1
x = 25b + 3
<=> 4a + 1 = 25b + 3
4a = 25b + 2
a = (25b + 2)/4
b = 2 ; a = 13 <=> x = 53
b = 6 ; a = 38 <=> x = 153
b = 10 ; a = 63 <=> x = 253
b = 14 ; a = 88 <=> x = 353
b = 18 ; a = 113 <=> x = 453
Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.
1)Gọi d là ƯCLN của 21n+1 và 14n+3
Ta có:
21n+1 chia hết cho d
=>42n+2 chia hết cho d
14n+3 chia hết cho d
=>42n+9 chia hết cho d
=>42n+9-42n-2 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)={1;7}
=>21n+1/14n+3 là phân số tối giản
2)Gọi số cần tìm là a(a nhỏ nhất)
Theo bài ra ta có;
a-5 chia hết cho 29
264 chia cho a dư 24 => 264 - 24 chia hết cho a => 240 chia hết cho a => a Ư( 240 )
363 chia cho a dư 43 => 363 - 43 chia hết cho a => 320 chia hết cho a => a Ư( 320 )
=> ƯCLN( 240; 320 ) = 80
Vậy a = 80
Vì : 170 chia cho n dư 8
=> 170 - 8 \(⋮\) n ( n > 8 )
=> 162 \(⋮\) n (1)
Vì : 186 chia cho n dư 24
=> 186 - 24 \(⋮\)n ( n > 24 )
=> 162 \(⋮\)n (2)
Từ (1) và (2) => n \(\in\) Ư(162) ( n > 24 )
Mà : Ư(162) = { 1;2;3;9;18;54;81;162 }
Vì : n > 24 => n \(\in\) { 54;81;162 }
Vậy : n \(\in\) { 54;81;162 } thì 170 chia cho n dư 18 và 186 chia cho n dư 24
ở trên là 8 bây giờ ở dưới lại là 18