K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người
1 tháng 11 2016
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người 
28 tháng 12 2021

chịu rồi :))))
 

4 tháng 1 2022

tham khảo:

1/ 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

 

2/https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-faq176269.html

 

3/Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

 

4/

Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần →→ thủy tức con  

Tham khảo:
1/Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là: - Cơ thể có đối xứng toả tròn. ... - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.

2/

+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.

- Đối với con người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.

2. Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

3/

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng

 

 

1 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

 

2 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoangCâu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.Câu 6. Hãy trình...
Đọc tiếp

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.

Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.

Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang

Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.

Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.

Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.

Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.

Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.

- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.

Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.

Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?

Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?

A. Trong các cơ thể động vật.

B. Trong các cơ thể thực vật.

C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.

D. Trong nước biển.

Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?

A. Có chân giả rất ngắn.

B. Chỉ ăn hồng cầu.

C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.

D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.

Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:

A. Lông bơi.         B. Roi bơi.            C. Không có cơ quan di chuyển.       D. Chân giả.

Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:

1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.

2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.

3. Dinh dưỡng kiểu động vật.

4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.

5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

A. 1, 2, 5.                        B. 1, 3, 5.              C. 1, 2, 4.                        D. 1, 3, 4.

Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:

A. Làm thực phẩm.                                       B. Làm cảnh quan đẹp.        

C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái      D. Làm thuốc chữa bệnh

Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Vô tính, đơn giản                                      B. Tái sinh

B. Hữu tính                                                    D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính

Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?

A. Bọ cạp                        B. Cái ghẻ             C. Con ve bò                   D. Cua nhện.

Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào                                            B. Không bào tiêu hóa    

C. Tế bào gai                                               D. Lỗ miệng

 Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?

A. Sán lá gan                  B. Giun đũa          C. Giun móc câu              D. Giun chỉ

Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là

A.   Ruột non                   B. Ruột già       C. Mạch bạch huyết              D. Gan, mật.

Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?

A. Qua con đường ăn uống.      B. Qua da.              C. Qua hô hấp.      D. Qua đường máu

Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:

A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu

C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ

B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh

Câu 14:  Ốc sên sống ở đâu?

A. Trên cạn          B. Nước ngọt                 C. Nước mặn        D. Nước lợ

Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?

A. Trai ngọc          B. Bạch tuộc                   C. Sò                    D. Mực

Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?

A. Phun mực         B. Chạy trốn                   C. Chui vào vỏ      D. Giấu mình

Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?

A. Thụ động          B. Chủ động          C. Chủ yếu là chủ động   D. Chủ yếu là thụ động

Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?

A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành

C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành

D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Tôm sông, nhện, ve sầu.

B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.

C. Kiến, ong mật, nhện.

D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.

Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.                                        B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.                                        D. Lớp Sâu bọ.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau

Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?

A. Rận nước.                                                B. Cua nhện.        

C. Mọt ẩm.                                                   D. Tôm hùm.

Câu 25:  Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 10 nghìn                                                  B. 20 nghìn         

C. 30 nghìn                                                  D. 40 nghìn

5
15 tháng 12 2021

*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...

Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...

Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...

Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...

Rệp – hút máu. ...

Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...

Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.

Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang. Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi. -Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh. Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của mỗi đại diện các...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.

- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang.

 

Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi.

 

-Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh.

 

Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của mỗi đại diện các ngành giun.

 

Câu 4: Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh của một số giun sán kí sinh.

 

- Đề ra các biện pháp phòng chống giun sán.         

- Vai trò giun đất, ý nghĩa việc bảo vệ giun đất.

 

Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.

 

- Kể tên một số đại diện của thân mềm.

- Nhận biết tập tính của một số thân mềm.   

- Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.

 

Câu 6: Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sôngốc sên cùng ngành thân mềm.

 

- Vận dụng kiến thức về các hoạt động sinh lý để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế ở địa phương em.

 

Câu 7: Nêu được các đặc điểm chung của ngành chân khớp.

 

Câu 8: Đặc điểm nhận dạng và vai trò của từng lớp trong ngành chân khớp.

 

- Nhận biết một số đại diện và môi trường sống của ngành chân khớp.

 

Câu 9:  Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp

10
13 tháng 12 2021
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công  tự vệ bằng tế bào gai.

13 tháng 12 2021

Caau 1 :

Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú từ:

 

-Số lượng loài nhiều

-Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

-Các loài có hình dạng và kích thước không giống nhau

+Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

 

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn

-Sống dị dưỡng

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

-Ruột dạng túi

-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

+Vai trò :

-Lợi ích trong tự nhiên

Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

-Lợi ích đối với đời sống

Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

Làm thực phẩm: gỏi sứa

ae giúp với mai thi rùiCâu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh và vai trò của nó?Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang và vai trò của nó đối với tự nhiên và con ngườiCâu 3:  Thông qua các đại diện là giun đũa, sán lá gan em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun tròn có các cấu tạo cao hơn giun dẹpCâu 4: ... Thông qua các đại diện là giun đũa, em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun...
Đọc tiếp

ae giúp với mai thi rùi
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh và vai trò của nó?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang và vai trò của nó đối với tự nhiên và con người
Câu 3:  Thông qua các đại diện là giun đũa, sán lá gan em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun tròn có các cấu tạo cao hơn giun dẹp
Câu 4: ... Thông qua các đại diện là giun đũa, em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun đốt có cấu tạo cơ thể cao hơn giun tròn
Câu 5: Kể tên một số giun dẹp, giun tròn kí sinh và đề xuất biện pháp phòng chống giun sống kí sinh trong cơ thể người
Câu 6: Vì sao nói động vật nước ta lại đa dạng và phong phú
Lưu ý: Phần ... ở câu 4 là phần tình huống( chắc vậy, cô cho đề nên ko bít)

2
15 tháng 11 2021

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

15 tháng 11 2021

Đặc điểm chung

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

* Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa

* Tác hại của ngành ruột khoang

- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa

- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm

Cùng Top lời giải tìm hiểu rõ hơn về ngành ruột khoang nhé:

* Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú thể hiện ở:

 

+ Số lượng loài nhiều: Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.

25 tháng 12 2016

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc. 

 Ngành ruột khoang:

- Đặc điểm về môi trường sống: Sống ở môi trường nước

- Đặc điểm cơ thể: 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Ruột dạng túi

+ Dinh dưỡng ; dị dưỡng

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

- Vai trò của ngành ruột khoang:

* Lợi ích

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo cảnh quang sinh thái biển

+ Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển khác

- Đối với đời sống:

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Là nguồn thức ăn cho người và các động vật khác

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất 

* Tác hại

- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Cản trở giao thông đường biển

Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à 

14 tháng 3 2023

tui cũng ko nhớ nữa

14 tháng 10 2016

1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính 

2. Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;

- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Tác hại

- Gây bệnh ở động vật

- Gây bệnh ở người

14 tháng 10 2016

3.

* Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

4. 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.