K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong...
Đọc tiếp

Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.

- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.

- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hòa tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan.

Tính khối lượng oxit trong hỗn hợp A.

 

Đáp án như này đúng ko :

Gọi nAl2O3: x, nK2O: y, nCuO: z

Phương trình phản ứng

K2O + H2O → 2KOH

y                  →       2y

Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O

y            → 2y     → 2y

Sau thí nghiệm 2: khối lượng chất rắn tăng lên 6g, khi tăng 25% Al2O3 nữa thì khối lượng chất rắn tăng 4g. Trong trường hợp thí nghiệm 1 Al2O3 hết KOH dư.

80z = 15 => z = 0,1875 mol (1)

Sau TN2: 80z + (15x - y).102 = 21 => 1,5x - y = 6/102 (2)

Sau TN3: 80z + (15x - y).102 = 25 => 1,75x - y = 10/102 (3)

Từ (2), (3) suy ra: x = 16/102=> = 16g

y = 18/102  => = 18/102 x 94 = 16,59g

trả lời đi mình like cho thế là tăng điểm 

4

chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi

21 tháng 1 2022

Chẹp 

6 tháng 5 2017

Đáp án C

Dung dịch X chứa các anion OH và AlO2.

Sục CO2 ta có các phản ứng:

CO2 + OH → HCO3.

CO2 + AlO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Dung dịch X chứa các anion OH và AlO2.

Sục CO2 ta có các phản ứng:

CO2 + OH → HCO3.

17 tháng 2 2021

Đề bài không hợp lý bạn ạ

Al2O3, CuO không tác dụng với H2O; K2O tác dụng với H2O ra KOH (bazo tan). Vậy nên không có kết tủa bạn à, bạn xem lại đề nhé!

17 tháng 2 2021

Đề bài không có vấn đề. KOH có phản ứng với Al2O3 nha bạn 

20 tháng 3 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

30 tháng 3 2018

13 tháng 4 2019

Các phương trình hóa học: 

=> Dung dịch X gồm:  có thể có O H -  

Sục khí CO2 dư vào dung dịch X:

=> Kết tủa thu được là Al(OH)3. Đáp án B.