Nêu những đặc điểm giúp giun Tròn và giun Dẹp thích nghi với đời sống kí sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
1- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính
2 - Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
Tham khảo:
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
Tham khảo!
Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
TL;
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
^HF%
Sán lá gan | Giun đũa |
– Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ. | – Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn). |
– Các giác bám phát triển. | – Có lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể. |
– Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. | – Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
– Sinh sản: lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng), đẻ trứng 4000 trứng mỗi ngày. | – Sinh sản: phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Tham khảo
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh