cho 4,6g kim loại Na vào 500 g dd H2SO4 20%. TÍNH C% của dd
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNa= 4,6/23=0,2(mol)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,2_______0,2______0,2____0,1(mol)
mNaOH= 0,2.40=8(g)
mddNaOH= mNa ++ mH2O - mH2= 4,6+245,6- 0,1.2=250(g)
=>C%ddNaOH= (8/250).100=3,2%
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(3....................1\)
\(0.2.............0.1\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{3}< \dfrac{0.1}{1}\Rightarrow FeCl_3dư\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.2}{3}\cdot107=7.13\left(g\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,1}{1}\) => FeCl3 dư, NaOH hết
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{15}.107=7,13\left(g\right)\)
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư.
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
a, Vì Cu ko tác dụng vs ddH2SO4 loãng nên 12,8g kim loại ko tan là Cu
⇒ mFe + mAl = 40,4 - 12,8 = 27,6 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: x x x
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: y 1,5y 1,5y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=27,6\\x+1,5y=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{12,8.100\%}{40,4}=31,68\%\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56.100\%}{40,4}=41,58\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-31,68\%-41,58\%=26,74\%\)
b, \(m_{H_2SO_4}=\left(0,3+1,5.0,4\right).98=88,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{88,2.100\%}{10\%}=882\left(g\right)\)
c, \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{882}{1,4}=630\left(ml\right)\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
PTHH: 2Na+2H2O=>2 NaOH+H2
nH2SO4=0,2mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,4mol<-0,2mol
=> n NaOH=0,4mol
mà nNaOH=nNa=0,4mol
=> m Na =0,4.23=9,2g
nH2=1/2nNaOH=1/2.0,2=0,1mol
=> V H2=0,1.22,4=2,24ml
n Na=4,6/23=0.2(mol)
m H2SO4=500.20/100=100(g)
nH2SO4=100/98 =1,02(mol)
2Na + H2SO4 ---> Na2SO4 +H2
bd 0,2 1,02
pu 0,2-> 0,1 0,1 0,1
spu 0 0,902 0,1 0,1
m dd spu=4,6 +500 -(0,1.2)=504,4(g)
m H2SO4 du =0,902.98=88,396(g)
m Na2SO4=0,1.142=14,2(g)
C% H2SO4 du= 88,392.100/504,4=17,5(%)
C% Na2SO4=14,2.100/504,4=2,8(%)