cho tam giác nhọn ABC, Ab<Ac, đường cao AH. Họi M,P,Q lần luotj là TĐ của BC, CA,AB
CM: a) PQ là đường trung trực của AH
b) Tgiac MPGH la hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E đề nek
đề đây nha mn :(( cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E
Cho tam giác ABC nhọn AB<AC M là trung điểm của BC trên tia đời của tia MA có điểm E s cho AM=ME
a) cmr tam giác AMB=CMR
b từ A kẻ D s cho HA =HD cmr CE = BP
c cmr CE = CD tam giác AMD là tam giác j vì s
D CMR AM NHỎ HƠN AB +AC /2
CHỈ LM MỖI Ý D THUI NHA NHANH NHA
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
góc AMB=góc EMC
MB=MC
=>ΔAMB=ΔEMC
b: Xet ΔBAD có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD cân tại B
=>BD=BA=CE
c: Xet ΔMAD có
MH vừa là đường cao,vừa là trung tuyến
=>ΔMAD cân tại M
d: AM<1/2(AB+AC)
=>AE<AB+AC
=>AE<BE+AB(luôn đúng)
Đề câu b giống là tứ giác MPQH chứ nhỉ ???? Với lại ý bạn nói là bài này à?
a) Trong tam giác ABC có AQ=QB, AP=PC => PQ là đường trung bình của tam giác ABC => PQ//BC mà \(BC\perp AH\) =>\(PQ\perp AH\) (1)
Trong tam giác AHC có AP=PC và OP//HC => AO=OH. (2)
Từ (1) và (2) => PQ là đường trung trực của đoạn thẳng AH
b) Trong tam giác BAC có AQ=QB; BM=MC => QM là đường trung bình của tam giác BAC => \(QM=\frac{1}{2}AC\) (3)
Trong tam giác vuông AHC có P là trung điểm của cạnh huyền AC => \(HP=\frac{1}{2}AC\) (4)
Từ (3) và (4) => \(QM=HP\)
=> Tứ giác MPQH là hình thang cân(do có 2 đường chéo bằng nhau)