Em hãy kể các nông sản của gia đình em? Nêu cách chế biến mà gia đình em đã sử dụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.
- Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mà gia đình em thực hiện khi chế biến món ăn là:
- Rửa sạch thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Rửa tay kĩ trước khi chế biến thực phẩm
- Ko để các động vật như: ruồi, kiến,... bâu vào
- Rửa sạch các dụng cụ sau khi đã chế biến xong thức ăn
- Thường xuyên lau dọn khu vực bồn rửa thực phẩm
Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
* Một số cách bảo quản nông sản:
+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.
+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.
+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật
Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
* Một số cách bảo quản nông sản:
+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.
+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.
+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật
* Phương pháp bảo quản
- Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.
- Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.
- Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,....
* Phương pháp chế biến
- Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.
- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.
- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.
cách bảo quản : bảo quản trong tủ lạnh hay nhà kho ,bằng tui nilong,..
VD: rau,dưa cần bảo quản trong tủ lạnh
- Đuổi ruồi bằng cách treo túi nilong đựng nước.
- Đuổi ruồi bằng tinh dầu sả, bạc hà
- Đuổi ruồi bằng vỏ cam.
- Sử dụng long não để đuổi ruồi.
- Đuổi ruồi bằng bột giặt và bột ớt.
- Đuổi ruồi bằng hạt tiêu đen và sữa, đường.
- Đuổi ruồi bằng giấm.
- Dùng rượu vodka để diệt ruồi.
-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước
-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
-Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo
-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
1. Làm chín thực phẩm trong nước:
- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.
- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.
2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:
- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:
- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.
4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:
- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.
- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.
Hạt cà phê: Xay, rang thơm lên.
Lá chè: Phơi, Thái nhỏ, xao khô.